Nhà  văn Tô Hoài: một đời viết không ngừng nghỉ

TT&VH| 08/03/2010 14:50

(NHN)Mùa xuân nà y nhà  văn Tô Hoà i bước sang tuổi 91, vợ ông, bà  Nguyễn Thị Cúc cũng đã ở tuổi 85. Gần 70 năm gắn bó đời vợ chồng từ lúc cuộc sống còn nhiửu vất vả cho đến lúc tóc bạc, răng long, với người phụ nữ Hà  thà nh đà i các thưở xưa, chồng bà , nhà  văn Tô Hoà i vẫn là  người say đi, say viết.

Bây giử dù mắt Tô Hoà i đã không còn tinh tường, muốn xem tin tức phải có người đọc báo giúp, chân tay ông là m mọi việc đửu khó khăn, nhưng tết nà y vẫn viết được hai bà i báo. Trước đây ông chỉ viết trong một ngà y, nhưng giử đây để có hai bà i báo chưa đầy 3000 chữ ông phải viết nó trong cả tháng. Nhưng ông ấy hoan hỉ lắm, bà  Cúc kể.

Người phụ nữ đà i các Nguyễn Thị Cúc thưở xưa giử vẫn đẹp. Bà  kể rằng, khi nhìn thấy Tô Hoà i lần đầu tiên trong dịp ông vử nhà  cùng với anh trai mình, bà  đã nhận thấy sự khác thường của người thanh niên ấy. Nhìn đôi dép cao su mòn vẹt là m bà  tin ngay lời anh trai kể, ông ấy đã đi bộ nhiửu năm từ nhà  lên trường ở phố Hà ng Than để học. Anh ấy chỉ mặc một bộ đồ cũ kử¹ duy nhất ấy trong nhiửu lần đến nhà  tôi. Và  cô gái lãng mạn thích thơ và  hay đọc truyện ấy hiểu rằng, người đà n ông nà y có chí, nhất định sẽ là m nên sự nghiệp.

Ngà y quen nhau Tô Hoà i đã có Dế mèn phiêu lưu ký, bà  Cúc kể. Nhưng ngà y đó văn chương của ông chưa nổi tiếng như thời sau nà y. Tuy nhiên có một điửu bà  Tô Hoà i lấy là m ngạc nhiên là  từ ngà y gặp nhau cho đến cả những ngà y tháng nằm trên giường bệnh, ông chưa bao giử ngừng viết. Bà  luôn thấy ông viết khi tác phẩm được hân hoan chà o đón, cả khi nhà  xuất bản trả lại bản in, cả khi dư luận lên tiếng. Mỗi ngà y ông đửu cầm bút và  tập bản thảo của ông cứ dà y theo thời gian.  Ngay cả khi những trận bút chiến nảy lử­a vử tác phẩm của mình diễn ra ở trên khắp mặt báo, Tô Hoà i cũng vẫn lẳng lặng ngồi và o bà n và  tiếp tục viết. Аối với Tô Hoà i viết là  việc cần phải là m mỗi ngà y, cho dù ông không nhớ tất cả các tác phẩm và  những câu chuyện mình đã kể.

Nhà  văn Tô Hoài: một đời viết không ngừng nghỉ

Vử những người bạn trong cuộc đời của Tô Hoà i, bà  Cúc cho biết, trong cuộc đời của ông có nhiửu bè bạn, bà  không nhớ hết tên những người bạn đã đến thăm ông. Bà  cũng tin người như ông thì hiếm người ghét. Nhưng có một người bạn từ thưở hà n vi của ông mà  bà  không bao giử quên đó là  Vũ Ngọc Phan. Bà  Cúc bảo: cách mà  ông ấy giúp cho chồng tôi một cái cần câu thay vì cho một con cá là  cách ông Phan giúp cho Tô Hoà i luôn vững một niửm tin để viết. Chính vì thế cho đến bây giử những người con của ông Phan như Vũ Tuyên Hoà ng, Giáng Hương đửu coi gia đình Tô Hoà i như những người thân, bà  Cúc kể.

Tô Hoà i tính tình là nh lắm. Sự là nh hiửn mà  theo bà  Cúc thường mang theo đi của vợ con ông nhiửu cơ hội tốt. Bà  Cúc kể, cái nhà  ở Аoà n Nhữ Hải ông có được bây giử là  nhử bạn, nhà  ở Nghĩa Аô cũng do một người giúp đỡ tận tình mà  có. Cứ như ông ấy thì không khéo chẳng có nhà  để ở.

Cũng vì sự liêm khiết và  luôn là m những điửu mà  mình cho là  đúng nên cái thời người ta đi nước ngoà i còn là  cả niửm mơ ước, có thể là m già u sau mỗi chuyến đi thì quà  ông Dế mèn mang vử cho vợ chỉ là  một xâu ớt cay. Món quà  giá trị nhất bà  Tô Hoà i nhận được từ chồng mà  bà  vẫn giữ đến giử là  một chiếc áo dà i ông mua tặng bà  sau một chuyến đi Là o. Tất nhiên bà  không giận ông vử những điửu đó, bởi bà  hiểu không có ai hoà n hảo, và  cuộc đời bà  được ông bù đắp bằng những niửm tin mạnh mẽ hơn.

Tô Hoà i đã đi không biết bao nước, đến hầu khắp tất cả các vùng ở ViệtNam. à”ng luôn coi những chuyến đi là  tiửn đử cho việc viết. à”ng cho rằng, Cervantes có được Аôn - ki “ hô “ tê là  nhử là m nghử đi thu thuế khắp đất nước, Cao Hà nh Kiện có Linh Sơn cũng nhử những chuyến vể thăm vùng phía Bắc Trung Hoa. Vì thế, cứ rảnh ông lại lên đường. Chính vì quan niệm đó, sau mỗi chuyến đi Tô Hoà i đửu có sản phẩm. Chuyến lên Tây Bắc 8 tháng năm 1992 ông có Tập truyện Tây Bắc, Ba người khác cũng là  sản phẩm sau ba năm là m đội phó phụ trách tòa án thời cải cách ruộng đất ở Hải Dương, Thanh Hóa, Thái Bình.

"Dế mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoà i đã là m sinh động tâm hồn bao nhiêu thế hệ trẻ thơ của ViệtNam. à”ng viết được tác phẩm ấy cũng là  do đã từng "chơi dế rất khiếp" khi còn nhử, ở ven sông Tô Lịch. à”ng viết được vì ông hiểu loà i dế. Tác phẩm nổi tiếng ấy của ông giử đã được dịch ra 25 nước và  ông vẫn nhận tiửn tái bản của NXB Kim Аồng hà ng năm, chừng 4 - 5 triệu. Những ngà y nà y, khi chúng tôi đến thăm, ông đương viết tác phẩm cho thiếu nhi: "Hoa râm bụt - hoa hồng bụt". à”ng nói, râm bụt là  tả lá, "rậm rạp" - theo cách giải thích của cụ Nguyễn Lân, còn người Nghĩa Аô gọi loà i cây nà y theo hoa, là  cây hồng bụt. à”ng nói, Cụ Hồ quý loà i hoa nà y lắm, vì quê Cụ có rất nhiửu. Cụ Hồ cho trồng nhiửu râm bụt quanh nơi ở, "vì thèm nhớ quê hương". Vử cuối đời, Tô Hoà i nói ông học Tolstoy, lại trở vử viết cho trẻ em, viết cho tâm hồn còn trắng như tử giấy của chúng.

1.000 năm Thăng Long, Tô Hoà i cộng tác với nhiửu NXB và  sẽ cho ra mắt hà ng loạt tác phẩm trong thời gian tới, như "Nhà  Chử­", "Quê nhà  - quê người", "Miếu Аồng Cổ"... Còn NXB Kim Аồng vừa mới cho ra mắt tập "Chuyện ngà y xưa" của ông, tinh tuyển 100 truyện cổ tích tuyệt vời nhất mà  chính Tô Hoà i yêu mến và  muốn kể lại cho trẻ em nghe. à”ng nói, ông đã viết chúng bằng thứ ngôn ngữ đẹp như thơ. Vử Tấm Cám, ông bử đi chi tiết Tấm ướp mắm Cám; vử Mửµ Châu - Trọng Thủy, ông lược đi chi tiết vua Thục chém con gái khi giặc đuổi đến gần mà  cả hai cha con đửu nhảy xuống biển quyên sinh... à”ng muốn viết lại những câu chuyện cổ tích theo cách của Tô Hoà i - người một đời cầm bút.

Giử đây, ông sống với vợ chồng người con gái là m bác sĩ ở Nghĩa Аô. à”ng cùng lúc mắc nhiửu triệu chứng của bệnh tiểu đường, bệnh gút nên ở cùng con gái để tiện việc chăm sóc. Việc cầm bút của ông đã khó khăn rất nhiửu do tay ông bị run, nhưng những lúc tinh thần minh mẫn là  Tô Hoà i ấy lại cầm lấy bút. Cuối năm2009 nhà  văn phải nhập viện mấy lần, may thay thời gian nà y ông đã đi lại được chứ không phải ngồi xe lăn. Nhưng trong căn phòng là m việc cử­a đóng kín cả ngà y vẫn bử bộn giấy tử trên bà n viết.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn Tô Hoài: một đời viết không ngừng nghỉ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO