Nhà  ở xã hội tại Tây Nam bán đảo Linh Аà m: Dân kêu chất lượng nhà  kém, loạt thu phí dịch vụ thu không hóa đơn chứng từ

Nhóm Pv pháp luật| 28/01/2016 18:04

NHN Online - Mấy ngà y gần đây, người dân tại khu chung cư Tây Nam bán đảo Linh Аà m thuộc khối CT2-TP và  CT4-A1 bức xúc vì chất lượng công trình và  phí dịch vụ điện nước thu theo kiểu trên trời.

Dự án to

Nhằm góp phần cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Аảng, Chính phủ và  đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo phát triển nhà  ở cho nhân dân, cũng như thực hiện chiến lược phát triển nhà  ở Quốc gia đến năm 2020 và  tầm nhìn đến năm 2030 đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ngà y 28/9/2013 Ủy ban nhân dân thà nh phố Hà  Nội đã cấp giấy chứng nhận đầu tư số 01121001651 cho công ty Cổ phần đầu tư phát triển nhà  xã hội “ HUD.VN để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình nhà  ở xã hội cho người có thu nhập thấp tại các ô CT1-A1 và  A2; CT2-TP và  CT4-A1 thuộc quử¹ đất 20% của dự án khu đô thị mới bán đảo Linh Аà m.

253 410x307 Nhà  ở xã hội tại Tây Nam bán đảo Linh Аà m: Dân bức xúc chất lượng nhà  và  phí dịch vụ thu không hóa đơn chứng từ

Khu vỉa hè chống trơ đất không lát gạch

Аược biết, khu nhà  ở xã hội nà y có quy mô 9.127,7 m2, tổng diện tích sà n xây dựng là  32.447,8 m2. Nằm ở vị trí thuận lợi trong khu đô thị mới Tây Nam hồ Linh Аà m, các khối nhà  ở xã hội được bố trí đan xen liửn kử với các khu biệt thự thấp tầng và  các khối chung cư thương mại cao cấp có hệ thống hạ tầng kử¹ thuật đồng bộ, hoà n chỉnh, có các công trình công cộng như: trường học, nhà  mẫu giáo, trạm y tế, trung tâm văn hóa, câu lạc bộ thể thao, bãi đỗ xe, vườn hoa, cây xanh... tạo nên không gian sống hiện đại.

Một thuận lợi nữa đối với dự án nhà  ở xã hội nói riêng và  khu đô thị mới Tây Nam bán đảo Linh Аà m nói chung là  dự án được kết hợp với khu đô thị kiểu mới Linh Аà m với cơ sở hạ tầng đầy đủ, hoà n chỉnh, đồng bộ, xung quanh đã có dân cư sinh sống ổn định tạo nên một khu đô thị văn minh.

Chất lượng nhử

Nhận nhà , người dân nơi đây vô cùng khấn khởi vì ước mơ bao năm, giử đây đã thà nh hiện thực, không phải cảnh quanh năm đi thuê nhà . Thế nhưng niửm vui nhận nhà  chưa được bao nhiêu thì những bất cập trong việc thu phí dịch vụ tại tòa nhà  CT2-TP và  CT4-A1 đã khiến người dân nơi đây hết sức bức xúc.

Chị Phạm Len (Hà  Nội), chia sẻ: Hôm trước tôi lên nhà  thấy hà nh lang tầng 1, nhà  xe, thang máy rất bẩn. Tôi thắc mắc, tại sao thu tiửn phí dịch vụ rồi mà  tòa nhà  lại không được bọn vệ sinh. Hơn nữa, khi gử­i xe tôi còn thấy vé xe bị tẩy xóa để ghi đè các thông tin khác lên. Chưa ở đây, nhưng tôi đã thấy có nhiửu bất cập rồi.

262 230x410 Nhà  ở xã hội tại Tây Nam bán đảo Linh Аà m: Dân bức xúc chất lượng nhà  và  phí dịch vụ thu không hóa đơn chứng từ

Thanh sắt hà ng rà o cắt vẫn còn để nhô lên mặt đất

Cũng nói vấn đử trên, chị Nguyễn Hoa cho hay: Hình như họ không cho những người chưa đóng phí dịch vụ căn hộ để ở là  3.300 đồng/m2/tháng lên sử­a chữa nhà . Hôm trước nhà  tôi có là m cử­a sắt nhưng họ bảo chưa đóng phí dịch vụ nhà  nên không cho là m.

Phí dịch vụ tại tòa nhà  nhà  nà y được biết là  phí vệ sinh môi trường, phí chung cư, phí cấp điện nước, phí sử­a chữa căn hộ...

Nhiửu hộ dân tại tòa nhà  CT2-TP phản ánh, chất lượng nhà  ở ở đây tỉ lệ nghịch với tiửn phí họ phải đóng. Nếu và o các căn hộ sẽ thấy chất lượng xây dựng bên trong rất ẩu. Các khe gạch nát nửn chát xi măng không đửu, còn nhiửu chỗ hở khiến cát đẩy lên nhiửu.

Anh Nguyễn Văn Th ( Hà  Nội ), cho PV biết: Các anh chị thấy đấy, Tòa nhà  CT2 “ TP bên kia mặc dù mới bà n giao nhưng nhìn các hà nh lang bên trong cũng như ngoà i vỉa hè khu tòa nhà  mà  xem, có chỗ vỉa hè còn không thèm lát, mỗi lần mưa nhìn rất mất cảnh quan, còn nữa trước hôm cư dân ở đây nhận nhà  công nhân của bên HUD.VN cho phá rỡ hà ng rà o chắn, nhưng công nhận họ là m ẩu lắm các trụ cột họ có đà o cắt đi đâu, họ cắt vẫn còn nhô lên mặt đất đến 15 cm như thế nà y đây, còn sáng hôm trước có mấy bác đi tập thể dục sáng, có bác vấp phải chảy máu be bét máu chân vì vấp phải mấy trụ cột sắt đấy

Phí điện nước thu bo không hóa đơn chứng từ

Vừa chuyển đến tòa nhà  CT2-TP chưa đầy 1 tháng nhưng rất nhiửu hộ gia đình đã nhận được thông báo đóng khoản tiửn điện nước trị giá 1 triệu đồng. Nếu không đóng thì hộ gia đình đó sẽ bị cắt điện nước.

Trên thực tế, đã có một số hộ gia đình tại tầng 15, tòa nhà  CT2-TP đã bị bảo vệ tòa nhà  lên cắt điện vì lý do không đoán khoản tiửn 1 triệu theo đúng thông báo.

Chị Hương (sống tại tòa nhà  CT2-TP), cho biết: Vừa chuyển đến vợ chồng tôi đã nhận được thông báo đóng tiửn điện nước là  1 triệu đồng cho ban quản lý tòa nhà . Thấy khoản tiửn nà y khá vô lý nên gia đình tôi không đóng. Tuy nhiên, ngay sau đó gia đình tôi bị ban quản lý cắt điện không cho sử­ dụng nữa.

Sau khi bị cắt điện, chồng chị Hương đã phải xuống ban quản lý nộp 1 triệu đồng tiửn điện nước như thông báo. Nhưng khi hửi vử hóa đơn điện nước thì được trả lời là  không có hóa đơn.

Cũng theo chị Hương, có đến 60% các hộ gia đình sống tại tòa nhà  được thông báo phải nộp khoản tiửn điện nước 1 triệu đồng khi chuyển đến ở tại đây. Và  cũng có rất nhiửu hộ gia đình chung hoà n cảnh bị cắt điện như gia đình chị khi không nộp khoản tiửn vô lý nà y.

Trước vấn đử nà y, ông Vinh (Phó ban quản lý tòa nhà  HUD.VN), phân trần: Trước khi thu đã thông báo hết rồi. Аiện nước tại tất cả tòa nhà  là  điện của điện lực Hoà ng Mai theo công tơ vẫn chưa vử đến đây. Toà n bộ điện nước ở đây đửu do chủ đầu tư trả theo giá kinh doanh. Ban quản lý sẽ thu tiửn còn mọi tính toán là  do công ty là m. Ban quản lý ở đây cũng chưa nắm được những tính toán đó như thế nà o. Chúng tôi thu tiửn của dân là  do trên chỉ đạo xuống.

Hiện tại, cư dân các khu nhà  ở xã hội tại Tây Nam bán đảo Linh Аà m rất bức xúc vì chính sách lạm thu kiểu trên trời của ban quản lý tòa nhà  HUD.VN. Thiết nghĩ, Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân thà nh phố Hà  Nội sớm và o cuộc là m rõ sự việc trên tránh xảy ra thêm nhiửu khoản phí vô lý khiến cho người dân nơi đây bức xúc, nhằm đảm bảo công công tác an sinh xã hội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Nhà  ở xã hội tại Tây Nam bán đảo Linh Аà m: Dân kêu chất lượng nhà  kém, loạt thu phí dịch vụ thu không hóa đơn chứng từ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO