Nhà  Hà  Nội xưa và  nay

vnmedia| 11/12/2012 11:50

(NHN) Nói đến trà o lưu phát triển nhà  ở Hà  Nội phải kể đến đầu tiên từ thời kử³ 36 phố phường. Sở dĩ, khu vực nà y được nhắc đến đầu tiên là  bởi đặc trưng nhà  ở tại khu phố cổ nà y đến nay vẫn ảnh hưởng đến sự phát triển nhà  ở tại Hà  Nội mà  không thể phá bử vì giá trị lịch sử­ và  giá trị văn hóa.

Nhiửu cư dân đang sinh sống tại khu 36 phố phường không muốn chuyển đi đâu bởi sự tiện nghi vử điửu kiện sống tại khu vực nà y. Vậy sự đặc biệt gì đã níu chân họ lại?

Nhà  Hà  Nội xưa và  nay

Một góc phố cổ xưa.Khu phố cổ 36 phố phường của Hà  Nội được giới hạn bởi đường Hà ng Аậu ở phía Bắc, phía Tây là  đường Phùng Hưng, phía Аông là  đường Trần Nhật Duật và  Trần Quang Khải, phía Nam là  đường Hà ng Bông, Hà ng Gai, Cầu Gỗ, Hà ng Thùng.

Khu phố cổ được biết đến hiện nay được thiết kế và  quy hoạch theo phong cách kiến trúc Pháp với mạng lưới đường hình bà n cử, nhưng dấu vết lịch sử­ thì lại in đậm ở nhiửu lớp văn hoá chồng lên nhau.

Các phố được ngăn với nhau bởi những chiếc cổng lớn xây như bức tường mà  bử rộng chiếm cả mặt đường, ban đêm được đóng một cách nghiêm ngặt. Trong mỗi phố là  những dãy nhà  san sát là m theo kiểu chồng bao diêm mà  hiện nay chúng ta còn thấy ở các phố Hà ng Buồm, Hà ng Bạc, Hà ng Ngang, Hà ng Аà o... Các dãy nhà  nà y vừa là  nhà  ở lại vừa là  cử­a hiệu.

Dưới thời nhà  Lý, nhà  Trần, Phố cổ Hà  Nội bao gồm nhiửu phường trong tổng số 61 phường thời đó. Và o thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà  Nội trở thà nh Аông Kinh, khắp nơi đổ vử buôn bán là m ăn trong 36 phường lúc bấy giử, và  dần dần, nơi đây chính là  khu Phố Cổ thời nay.

Từ đời Lê (thế kỷ XV), nhiửu người Trung Quốc được phép cư trú ở Thăng Long (Hà  Nội), họ rủ nhau đến là m ăn buôn bán ở phố Hà ng Ngang (xưa kia ở hai đầu phố có dựng hai cái cổng chắn ngang đường, tối đến đóng lại). Do đó thà nh tên Hà ng Ngang.

Khu phố cổ Hà  Nội là  một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt, có sắc thái đặc trưng của một khu dân cư sản xuất chủ yếu là  nghử thủ công truyửn thống. Nơi đây diễn ra đồng thời nhiửu hoạt động trong đời sống hằng ngà y của cư dân đô thị như sinh sống, bán hà ng sản xuất, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên một sức sống mãnh liệt để khu phố cổ tồn tại vĩnh viễn và  phát triển không ngừng.

Sau khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà  Nội, quy hoạch Hà  Nội bắt đầu có sự thay đổi. Khu phố cổ có nhiửu thay đổi mạnh mẽ, đường phố được nắn lại, có hệ thống thoát nước, có hè phố, đường được rải nhựa và  có hệ thống chiếu sáng, nhà  cử­a hai bên đường phố được xây gạch lợp ngói. Bên cạnh những nhà  cổ mái ngói xuất hiện các ngôi nhà  có mặt tiửn được là m theo kiểu cách Châu à‚u.

Khu phố cổ Hà  Nội từ 1954-1985, dân cư có sự thay đổi, nhiửu gia đình từ chiến khu trở vử được bố trí và o ở khu phố cổ. Kể từ đó số hộ ở trong mỗi số nhà  cứ tăng dần lên từ một hộ đến hai, ba hộ, rồi mỗi hộ gia đình lại phát triển thêm theo kiểu tam đại, tứ đại đồng đường...Sự méo mó của những ngôi nhà  tại khu vực nà y cũng bắt đầu từ đó.

Nhà  Hà  Nội xưa và  nay

Phố cổ ngà y nay có nhiửu không gian vẫn được giữ lại vẹn nguyên. Khu phố cũCùng song song phát triển với khu phố cổ còn có khu phố cũ. Nhưng điểm khác biệt lớn nhất của khu phố cũ là  những biệt thự được hình thà nh để phục vụ cho người Pháp ở, là m việc khi xâm lược Việt Nam.

Nhà  Hà  Nội xưa và  nay

Những biệt thự kiến trúc Pháp cổ đã là m nên vẻ đẹp riêng cho những con đường Hà  Nội.Năm 1883, người Pháp bắt đầu lên kế hoạch xây dựng lại thà nh phố. Dựa trên các khu phố Hà  Nội vốn có, những kiến trúc sư người Pháp vạch thêm các con đường mới, xây dựng các công trình theo hướng thích nghi với môi trường sở tại, tạo nên một phong cách ngà y nay được gọi là  kiến trúc thuộc địa. Khu vực đô thị do người Pháp quy hoạch và  xây dựng gồm ba khu: nhượng địa, thà nh cũ và  nam hồ Hoà n Kiếm, ngà y nay mang tên chung là  khu phố cũ, hay khu phố Pháp.

Khu nhượng địa mang hình chữ nhật được giới hạn bởi các con phố Bạch Аằng, Trà ng Tiửn, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông và  Nguyễn Huy Tự hiện nay. Vốn là  đồn thủy quân của Hà  Nội cổ, đến năm 1875, khu vực nà y được nhượng lại cho quân đội Pháp xây doanh trại, dinh thự và  bệnh viện. Những công trình kiến trúc ở đây có mái lợp ngói đá đen, hà nh lang xung quanh, nhà  cuốn hình cung. Dinh thự Tổng tham mưu trưởng quân Pháp, ngà y nay là  Nhà  khách Bộ Quốc phòng xây dựng trong khoảng thời gian 1874 đến 1877. Bệnh viện Lanessan, hiện là  Quân y viện 108 và  Bệnh viện Hữu Nghị, khánh thà nh năm 1893.

Khu thà nh cũ gồm các phố Phan Аình Phùng, Hùng Vương, Hoà ng Diệu, Аiện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú. Những con đường ở đây rộng, dà i và  được trồng nhiửu cây xanh. Các biệt thự mang kiến trúc miửn Bắc nước Pháp với trang trí cầu kử³, tỷ mỉ. Một công trình kiến trúc tiêu biểu và  quan trọng của khu thà nh cũ là  Phủ Toà n quyửn, ngà y nay là  Phủ Chủ tịch, được xây dựng trong khoảng 1900 đến 1902.Khu nam hồ Hoà n Kiếm cũng là  một hình chữ nhật với hai cạnh dà i là  phố Trà ng Thi “ Trà ng Tiửn và  phố Trần Hưng Аạo, hai cạnh ngang là  phố Phan Bội Châu và  phố Phan Chu Trinh. Khu vực nà y được xây dựng đồng thời với khu thà nh cũ song quy trình quy hoạch có chậm hơn do phải giải tửa nhiửu là ng xóm. Một công trình quan trọng của thà nh phố là  Nhà  hát Lớn nằm ở đầu phố Trà ng Tiửn, được xây từ 1902 tới 1911, theo mẫu Opéra Garnier của Paris.

Nhà  Hà  Nội xưa và  nay

Kiến trúc Pháp len lửi khắp không gian phố cổ.Kiến trúc Pháp thường được xem như một di sản của Hà  Nội, nhưng ngà y nay đã phải chịu nhiửu biến đổi. Những công trình cao tầng và  các ngôi nhà  giả phong cách Pháp là m khu phố cũ trở nên khó nhận diện. Bên cạnh đó, nhiửu thử­a đất được sát nhập để xây dựng các cao ốc khiến cảnh quan bị phá vỡ. Những hà ng rà o thấp dọc các con phố, những mà u sắc tiêu biểu “ tường và ng và  cử­a gỗ mà u xanh “ cũng bị thay đổi và  che lấp bởi các biểu hiệu quảng cáo. Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà  Nội với sự giúp đỡ của vùng àŽle-de-France đang triển khai dự án bảo tồn và  phát triển khu phố nà y.

Chia sẻ của một kiến trúc sư cho rằng, điửu quan trọng nhất trong việc sử­ dụng nhà  ở là  mỗi người thửa mãn được nhu cầu hà i hòa với bản thân, quan tâm đến tính hữu dụng của ngôi nhà  hơn là  hình thức của ngôi nhà . Phải chăng vì điửu nà y, mà  tại các khu đô thị mới, nhiửu biệt thự tiửn tỷ đang bị bử hoang cho cử dại mọc mà  không có người đến ở...

Có lẽ vì thế, mà  dù còn nhiửu vấn đử, nhưng khu phố cổ, và  khu phố cũ vẫn đang tồn tại để tạo nên diện mạo một Hà  Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại và  mang tính lịch sử­, văn hóa đặc biệt. Dấu ấn vử nhà  ở tại Hà  Nội nhử đó cũng đặc biệt hơn..

(0) Bình luận
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  Hà  Nội xưa và  nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO