Nguyễn Thiện Аạo: à‚m nhạc bác học VN vẫn nằm trong bóng tối

Bài, ảnh: Trịnh Mão| 23/08/2009 12:48

(NHN) Trở vử từ Pháp để xây dựng và  chỉ đạo đêm nhạc Hồn thiêng sông núi chà o mừng Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Thiện Аạo hy vọng một đêm nhạc có sự kết hợp giữa Tây à‚u và  dân tộc sẽ là m ˜say lòng™ khán giả.

Giáo sư - nhạc sĩ Nguyễn Thiện Аạo là  người có tên trong 2 cuốn từ điển danh nhân lớn nhất của Pháp: Le petit Larousse và  Le Petit Robert. Trong cuốn từ điển Le Petit Larousse danh giá, chỉ có 3 người Việt Nam được ghi danh là  Chủ tịch Hồ Chí Minh, Аại tướng Võ Nguyên Giáp và  nhạc sĩ Nguyễn Thiện Аạo.

Và , cho đến nay, ông là  1 trong 2 nhạc sĩ Việt kiửu (cùng nhạc sĩ Аặng Thái Sơn) được đặc cách mang 2 quốc tịch. Năm 2005, ông cũng là  1 trong 15 người được nhận danh hiệu Vinh danh đất Việt.

Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Аạo (ngoà i cùng bên phải)

- Nhạc sĩ đã thổi hồn dân tộc và o các tác phẩm âm nhạc của mình như thế nà o?

Аiửu nà y là m sao mà  giải thích được? Tôi chỉ biết rằng, đã là  người VN thì phải nhớ năm 938 Ngô Quyửn đánh tan quân Nam Hán đem lại nửn độc lâp tự chủ cho đất nước, rồi đến Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Lý Thường Kiệt, hay như câu ca đối đáp của Nguyễn Trãi hửi Nguyễn Thị Lộ: Ở đâu ta bán chiếu goong -  Tôi ở Tây Hồ bán chiếu goong... Tôi yêu say đắm vốn văn hoá dân tộc, tôi rung động với tất cả những gì của dân tộc, và  cứ như thế, các tác phẩm mang hồn dân tộc ra đời thôi.

- Nhạc sĩ có thể nói rõ hơn điửu nà y trong tác phẩm ˜Hồn thiêng sông núi™ sẽ được công diễn và o ngà y 1/9 tới tại Nhà  hát lớn?

Một tác phẩm nghệ thuật thì rất khó phân tích tính thẩm mử¹, chúng ta chỉ có thể phân tích đại khái thôi. Tôi tạm nói thế nà y nhé, trong tác phẩm ˜Hồn thiêng sông núi™ tôi sử­ dụng một giọng nữ cao không lời, dựa trên dân ca, nhưng không có nghĩa là  lấy nguyên một bản dân ca, mà  là  đi từ bản dân ca đó kết hợp dà n dây giao hưởng Tây à‚u, lại thêm một cây đà n bầu, đà n tranh, một sáo trúc và  tiêu.

Tôi muốn kết hợp âm nhạc truyửn thống của dân tộc và  Tây à‚u để tạo ra nét mới lạ và  độc đáo. Dà n dây của Tây à‚u rất mửm dẻo, có thể đánh những nốt lơ lử­ng, trong khi kèn đồng và  Piano không thể là m được vì nốt nó thẳng băng.

Hơn nữa, tôi cũng sử­ dụng một bộ trống rất hùng hậu để nói lên hùng khí của dân tộc. Аể là m được điửu nà y, tôi đã nghiên cứu  rất kử¹ phong cách đánh trống của Việt Nam trong tuồng, chèo cũng như là  trống ở Tây Sơn.

Mở đầu bản nhạc sẽ là  tiếng trống hùng vĩ vang vọng, sau đó là  tiếng sáo giao hưởng trữ tình theo phong cách Tây à‚u, dựa trên điệu dân ca, có dà n dây, đà n tranh đệm theo.

Sang tới chương 2, tôi viết nhạc cho sáo trúc dựa trên điệu ngâm thơ: Nhử ai đuổi hộ con oanh/ Không cho nó hót trên cà nh mỉa mai.... Yêu dân tộc là  thế, mọi thứ đửu từ tấm lòng mà  ra cả.

Và  cuối cùng, thông điệp muốn hướng tới khán giả không phải là  được mỗi cá nhân vỗ tay khen ngợi, mà  tôi muốn truyửn tải tình yêu da diết với sông núi dân tộc.

- Nhạc sĩ nghĩ sao khi đa số người được hửi đửu nói rằng, nửn âm nhạc bác học của Việt Nam vẫn còn nằm trong bóng tối?

Chúng ta có một nửn âm nhạc bác học non trẻ. Non trẻ ở đây không có nghĩa là  non nớt “ vì điửu nà y còn phụ thuộc và o vấn đử thời gian. Năm 1930, VN mới bắt đầu có những sáng tác văn học theo dòng văn mới, và  phải đợi đến 1938 ở Hải Phòng mới có những người như Hoà ng Quý, Tô Vũ sáng tác một số ca khúc dựa trên cung trưởng và  cung thứ. Аiửu nà y chứng tử rằng, nửn âm nhạc bác học của chúng ta dựa trên phong trà o Tây à‚u còn mới lắm, vẫn còn đang nằm trong bóng tối.

Аến năm 1961, VN mới có bản hưởng đầu tiên mang tên Quê hương do Hoà ng Việt sáng tác. Sau đó, nhà  nước đã gử­i một số nhạc sĩ sang một số nước ở Аông à‚u như Liên Xô, Bungari học tập. Thời kử³ nà y, chiến tranh cứu quốc đang nổ ra mãnh liệt, những nghệ sĩ chỉ được học cấp tốc trong 2 -3 năm là  phải trở vử phục vụ kháng chiến, sáng tác những ca khúc để khích lệ toà n dân đánh giặc.

Có thể nói những tác phẩm từ chiến trường là  những tác phẩm bất hủ của dân tộc nhưng nó lại gắn liửn lịch sử­ cách mạng VN, chính điửu nà y cũng hạn chế phần nà o sự phát triển của âm nhạc bác học VN.

Nếu bây giử mà  đặt ra câu hửi: à‚m nhạc bác học VN đứng đâu trên bản đồ thế giới? có lẽ còn quá sớm. àt nhất là  phải đến 2 thế kỷ nữa mới có chỗ đứng chăng? Một năm chúng ta có thể đà o tạo ra rất nhiửu kử¹ sư, bác sử¹, giáo viên giửi.... nhưng phải mất cả thế kỷ có khi là  hai thế kỷ mới đà o tạo được một ông nhạc sĩ lớn. Mà  người giửi thì cũng cần phải có môi trường để phát triển, phải được khai thác và  đầu tư. Ở Tây à‚u chỉ có gia đình già u có mới dám cho con đi học âm nhạc bác học.

- Theo nhạc sĩ, cần phải là m gì để âm nhạc bác học VN có thể phát triển lên một tầm cao mới?

Việt Nam chúng ta đã từng dà n dựng được bản Giao hưởng số 9 đỉnh cao của Beethoven, với 200 nhạc công của Nhạc viện Hà  Nội, nhưng do một nhạc trưởng người Pháp chỉ huy. Hay như bản Giao hưởng - Hợp xướng "Khai giác" đồ sộ từng vang lên tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, bế mạc Аại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008, một tác phẩm rất khó, với ngôn ngữ hiện đại trong 40 phút, mà  500 nhạc công trẻ, đa phần lần đầu tiên tiếp xúc với âm nhạc bác học vẫn hát và  chơi được.

Аiửu nà y chứng tử tiửm năng của giới trẻ là  rất to lớn. Аiửu quan trọng là  phải có người khai thác và  hỗ trợ vử mặt tà i chính. Không có phương tiện vật chất hỗ trợ thì khó có thể phát triển lên tầm cao mới được.

-  Luôn sẵn sà ng từ Pháp trở vử Việt Nam để dà n dựng những chương trình âm nhạc lớn của đất nước, xin tò mò được hửi, với những nhạc sử¹ tầm cỡ như ông, tiửn cát - sê cho một chương trình chắc hẳn rất cao?

Tôi luôn tự túc vé máy bay, ăn ở mỗi khi vử VN và  không bao giử đòi hửi tiửn cát sê gì hết. Bởi với tôi, được xây dựng  và  chỉ đạo những chương trình lớn là  đã và  đang được thể hiện tấm lòng yêu nước vô bử bến của mình. Giử già  rồi, nhu cầu đời sống không cần nhiửu nữa, nhà  nước đã cho phép được mua một ngôi nhà  con con trước mặt hồ Hoà ng Cầu thế là  mãn nguyện lắm rồi.

Bây giử ăn uống cùng giản dị, buổi trưa ăn tương đối đầy đủ thì tối chỉ cần ăn 2 củ khoai nướng nhưng phải có mật (cười), và  một bắp ngô là  được, mà  còn rất tốt cho sức khửe nữa chứ. Nói vử vật chất thì năm nà o tôi cũng trao tặng hà ng chục học bổng cho các em học sinh nghèo, có niửm đam mê âm nhạc và  luôn coi đó là  nhiệm vụ của mình.

Nếu nói vô tư là m những việc đó thì tôi là  người giả dối, tôi cũng có mục đích của mình chứ, đó là  hy vọng được đóng góp cùng với các nhạc sử¹ trong nước xây dựng một nửn âm nhạc bác học thật tốt. Nếu tốt lên, nhiửu người quan tâm, tôi cũng sẽ là  người  được hưởng lợi cơ mà .

- Bên phía trời Tây, nhạc sĩ gìn giữ ˜hồn việt™ như thế nà o?

Tôi xây dựng cho mình được một thư viện có tương đối đầy đủ sách vở vử văn hoá VN và  phương Аông, cố gắng hun đúc, đọc thật kử¹ những cuốn sách đó. Rồi thì, phối âm phối khí, xây dựng những tác phẩm nghệ thuật đậm chất dân tộc để các nghệ sĩ Việt kiửu trong hội Người VN yêu nước biểu diễn.

Tôi ngâm thơ rất dở, nhưng tôi luôn ngâm nga bất cứ lúc nà o, vì nhử có văn học nghệ thuật mà  tôi thêm mến yêu với quê hương xứ sở.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
Nguyễn Thiện Аạo: à‚m nhạc bác học VN vẫn nằm trong bóng tối
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO