Bộ Y tế lo ngại, đây là thời điểm nghỉ hè nên số học sinh và du lịch từ các nước có dịch vử Việt Nam gia tăng, hơn nữa số trường hợp mắc cúm A/H1N1 tăng mạnh hà ng ngà y, trong đó có những trường hợp nhiễm cúm A/H1N1 không có triệu chứng, do đó nguy cơ dịch xâm nhập và lan rộng tại cộng đồng là rất lớn.
Bộ Y tế đử nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an có biện pháp xử lý với các trường hợp khai báo không đúng địa chỉ khi qua cửa khẩu Việt Nam, gây khó khăn cho công tác giám sát hà nh khách vử từ vùng dịch.
Chiửu qua, PGS.TS Lê Anh Tuấn - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết Hà Nội cấp kinh phí bổ sung để mua 17 máy thở phục vụ phòng chống dịch cúm A/H1N1. Hiện Hà Nội có 91 máy thở ở 36 bệnh viện.
Ngoà i ra, ngà nh y tế thủ đô đã dự trữ 28.000 viên Tamiflu (tương đương hơn 2.000 liửu điửu trị), dịch truyửn, kháng sinh... để đáp ứng điửu trị, ứng phó với cúm A/H1N1.
TS Tuấn lo ngại, những trường hợp có sốt từ trước nhưng lại uống thuốc hạ nhiệt để tránh phiửn toái cách ly thì máy đo thân nhiệt cũng không thể phát hiện được. Do đó, để tránh cúm A/H1N1 xâm nhập, cách tốt nhất vẫn là phòng tránh, chủ động cách ly nếu phát hiện có sốt, nhất là với người đến từ vùng dịch.
Bộ Y tế cho biết tình hình dịch sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp. Từ đầu năm 2009 đến nay, Việt Nam ghi nhận gần 19.700 trường hợp mắc, trong đó có 18 trường hợp tử vong, so với cùng kử³ năm 2008 số mắc tăng 44,5 phần trăm, tử vong tăng bốn trường hợp.
Số ca mắc tập trung chủ yếu ở các tỉnh khu vực phía Nam (chiếm 84 phần trăm), trong đó TPHồ Chí Minh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiửn Giang, Đồng Nai... là những địa phương ghi nhận nhiửu bệnh nhân sốt xuất huyết.
Bộ Y tế nhận định, tình hình dịch sốt xuất huyết có xu hướng tăng cao nếu không có các biện pháp chống dịch quyết liệt