Thà nh tích của CCB Nguyễn Thị Tiến đã được nhiửu trang báo, thước phim bà n nhiửu trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hơn nữa, thói quen người lính không hà o hứng nhiửu với việc được nói vử thà nh tích cá nhân mình, nên bà i nà y chỉ nhằm chia sẻ sự đồng cảm với các khó khăn mà một người phụ nữ nhử bé đã và đang trải qua.
CCB Nguyễn Thị Tiến vốn là một cô giáo dạy văn yếu ớt, đa cảm nhưng đã không quản gian nan hà ng chục năm tìm và đưa thông tin của của các liệt sử¹ vử cho gia đình, quê hương.
Những ngà y mùa khô đi tìm liệt sử¹ trên đất bạn Là o, chị đã nếm đủ những khó khăn mà các chiến sử¹ ta đã từng trải qua trong chiến tranh. Những đêm không tìm ra giọt nước, chị chắt chiu từng giọt sương trên các tà u lá chuối rừng để rửa mặt. Nước không có nấu cơm nên phải nhai gạo sống cầm hơi. Người phụ nữ nhử bé cũng đối mặt với sốt rét, rắn độc và nhiửu hiểm nguy khác. Từ những khó khăn đó, chị cà ng hiểu và thương các đồng đội ngà y xưa hơn, họ vừa phải chiến đấu trong gian nguy, vừa phải đối mặt bao khó khăn thiếu thốn. Nó cà ng thôi thúc chị phải tìm và đưa các hà i cốt liệt sử¹ vử với quê nhà .
Thượng tá Nguyễn Thị Tiến
Sự vất vả kể ra rất nhiửu, chị đã lặn lội khắp các chiến trường để tìm kiếm các vật dụng cá nhân, các thông tin còn sót lại của các liệt sử¹ rồi từ đó tìm mọi cách để được địa chỉ gia đình, quê hương của người đã hy sinh. Khó khăn vậy nhưng vẫn còn hà ng ngà n di vật vẫn chưa có địa chỉ để đưa vử.
Đồng cảm với nỗi đau của các gia đình thân nhân liệt sử¹, Nguyễn Thị Tiến đã tận tâm, tận lực mỗi khi có thể để tìm cho được manh mối người thân của họ. Qua tâm sự chúng tôi hiểu rằng, chị đã dùng toà n bộ những năng lượng yêu thương, nhiệt tình có được trong trái tim của một người phụ nữ Việt Nam nhử bé để chia sẻ với các anh linh liệt sử¹.
Chị cũng từng lặn lội sang tận nước Mử¹ xa xôi, tìm đến những người bên kia chiến tuyến, nay đửu đã thà nh ông già bà cả, kể cho họ nghe vử những người mẹ, người vợ, người con đang đau đáu nơi các miửn quê Việt Nam, rồi kêu gọi họ hoà n trả những kỷ vật chiến tranh của bộ đội ta mà họ đang nắm giữ.
Câu chuyện chị kể vử các liệt sĩ của ta đã khiến không ít người rơi nước mắt. Họ hiểu thêm sự vô nghĩa của cuộc chiến và tầm vóc lịch sử của các chiến sử¹ cùng những người vợ, người mẹ Việt Nam. Sau chuyến đi, chị đã gom góp được nhiửu hiện vật. Khó khăn vẫn là việc chuyển vử tận tay gia đình, quê hương của các liệt sử¹ do sức người có hạn mà số người tham gia việc nà y không nhiửu. Việc hiếm hoi người nhiệt tình với việc là m nà y cũng dễ hiểu bởi là m công việc ân nghĩa thường phải dùng toà n bộ sức lực và sự nhiệt thà nh của bản thân, nhưng không hử được nhận lại một sự bù đắp vử vật chất nà o.
Gian lao là thế, tình nghĩa là vậy, thế mà đôi khi vẫn có người độc miệng đồn đoán, chị kiếm được rất nhiửu... tiửn nhử giúp được nhiửu gia đình liệt sử¹. Người phụ nữ đa cảm đã âm thầm nuốt trọn những hửn tủi nà y và o trong mình. Các liệt sử¹ linh thiêng hẳn cũng chứng giám được điửu nà y mà xót thương, đồng cảm với chị.
Không quản sức vóc nhử bé, Nguyễn Thị Tiến cũng đã xây dựng, nghiên cứu và bảo vệ thà nh công đử tà i Khoa học xã hội mang tên Xác minh lý lịch liệt sĩ chưa biết tên qua di vật nằm cùng phần mộ. Chỉ vì chưa có ai từng nghiên cứu hay công bố nên đử tà i có một không hai nà y cũng phải mất hà ng chục năm mới được ứng dụng và o thực tiễn. Giá như mọi người đừng quá tin và o các nhà ngoại cảm mà hãy tin và o những lập luận khoa học giống như trong đử tà i nà y có lẽ đã không có những chuyện đang diễn ra trong dư luận hiện nay.
Lên đường ra trận, mấy ai không hẹn ngà y trở vử. Chiến tranh qua lâu rồi mà các Liệt sử¹ vẫn vất vưởng nằm lại nơi đầu rừng, con suối; thậm chí ở những nơi hẻo lánh của nước bạn Là o hoặc Campuchia xa xôi. Rất rất nhiửu tấm lòng như CCB Nguyễn Thị Tiến và đồng đội của chị, ngà y đêm vẫn âm thầm hiến dâng cho các công việc ân nghĩa. Mong rằng việc là m của Thượng tá Nguyễn Thị Tiến và đồng đội sẽ được tiếp nối bởi những tấm lòng trân trọng tri ân của các thế hệ hôm nay và mai sau.