Mỗi nét khắc chạm trên gỗ của anh luôn luôn là m lay động người chiêm ngườ¡ng. Nhất là khi khắc đôi mắt và nụ cười trên mặt gỗ rất thân thiện dễ mến, tạo nên sự ám ảnh đến lạ kì. Đặc biệt, người ta còn đặt cho anh biệt hiệu Truyửn Quan công. Nghĩa là tượng Quan Công của anh đẹp nhất vùng, đẹp từ dáng vóc đến thần thái toát ra từng vân gỗ...
NHử®NG Bà€I HửŒC Tửª THẤT BẠI
từ khi 13 tuổi, Truyửn đã tay đục tay chà ng, học nghử theo bố.Truyửn có sự say mê tìm tòi và hăm hở luyện nghử với nhiửu hi vọng sau nà y nối nghiệp cha ông. Có lần, sau mấy ngà y đục đẽo hì hục là m tượng theo mẫu của bố, Truyửn ngắm nghía và rất lấy là m vui, vì đây là thà nh quả sau và i năm học lửm từ bố. Tượng giống như tượng. Hình tựa như hình. Dáng y như dáng. Truyửn tâm đắc lắm, đợi bố vử để khoe. Nhưng không ngử chỉ nhận được những lời mắng mử, chê bai. Nhưng đến khi tĩnh tâm lại và suy xét những lời phán xét của bố, Truyửn mới hay bố trút giận vì mình chỉ biết bắt chước sao cho giống của người khác. Vì đó chỉ là cái bử ngoà i, thật vô hồn và không có cái riêng của người nghệ nhân, là m mất đi cái tình đối với gỗ. Đó là một thất bại và cũng là bà i học ghi lòng tạc dạ đầu tiên.
Một năm sau, Truyửn lại bị cú tát bất ngử khi tự mang tượng của mình lên tận ban kiểm tra chuyên môn của là ng, để muốn xác định tay nghử thực sự. Đây là một bức tượng Quan Công đẹp và ưng ý mà Truyửn đã mất công đến cả tháng trời. Nhưng ai dè bị ông trưởng ban lấy phấn vạch, đánh dấu lỗi của tượng đến trắng xóa. Truyửn hụt hẫng vô cùng. Trong lòng tự hửi, liệu mình có nên theo nghử nữa không, vì sao cố đến thế mà vẫn bị chê. à”m tượng vử hửi bố, Truyửn mới hay rằng, gương mặt thì được, đôi mắt có thần, nhưng đường nét tổng thể còn vụng, không mửm mại, uyển chuyển vử dáng vóc. à”ng nói, ngoà i đôi mắt, nụ cười có hồn, nhưng dáng vóc cũng phải có tình. Sau đó hai cha con cùng sửa chi tiết theo những vết phấn vạch lỗi, để cho Truyửn thấm được cái nghử của là ng gian khổ đến mức nà o.
Đó là những bà i học mà Truyửn không thể nà o quên. Nhưng cũng từ đó, tượng Quan Công của Truyửn mỗi ngà y một khôn hơn. Ngựa xích thố đã có sức mạnh phi thường. Thanh long đao dần trở nên sắc nét, với lườ¡i đao bay ra từ miệng rồng thật có dũng khí. Tà áo bay vửn tạo được cơn lốc trong trận chiến. Và nhất là đôi mắt của Quan Vũ thật sự như có thần, có lửa là m khiếp vía kẻ thù...
TRIẾT Là Vử€ QUAN Cà”NG
anh từng nghĩ, trong hà ng nghìn người là m nghử, nếu cùng theo một mẫu xưa để lại, thì ai chẳng giống ai. thế nên cần phải là m khác đi và cần phải có cái riêng đúng như lời bố đã dạy từ thuở mới và o nghử. Nếu như vậy nên chuyên sâu một loại hà ng cho tinh xảo đến độ tuyệt mĩ. Nghĩ là là m, Nguyễn Văn truyửn đã đọc nhiửu sách vở nói vử Quan Vân trường một thời trong lịch sử trung Quốc, để nghiên cứu vử nhân cách và ứng dụng và o từng pho tượng Quan Công, tạo nên sức sống cho nhân vật.
anh nhớ từng trận đánh mà Quan Vũ đã gắn bó với vũ khí là thanh long đao và ngựa chiến Xích Thố như thế nà o. Thời điểm nà o sung sức, thời gian nà o già yếu và kể cả lúc sa cơ lỡ bước bị bắt... từ đó chân dung ngà i, từ chiửu cao chín thước đến mặt đử như gấc, cũng như mắt phượng mà y ngà i, râu dà i hai thước tạo nên dáng oai phong lẫm liệt đã đi và o tác phẩm của Nguyễn Văn Truyửn lúc nà o không biết. Nhưng điửu quan trọng nhất là từ nhân vật lịch sử và truyửn thuyết đã đem lại cho anh một triết lí vử sự sống qua hình tượng Quan Công, một biểu tượng cho tính khảng khái, trọng nghĩa, yêu thương con người đến mức có thể hi sinh tính mạng.
Triết lý là m người trung nghĩa thấm sâu và o chính người nghệ nhân, mỗi khi cầm đục cầm trà ng, thần khí trong từng thớ gỗ lại rung lên với bao cảm xúc bất ngử. Những điửu đó dẫn dắt cho mỗi nhát cắt, đường lượn mà người nghệ nhân tuân theo như một lẽ tự nhiên.
Mỗi bức Quan Công của nghệ nhân Nguyễn Văn Truyửn hiện lên trong các tư thế đứng hay ngồi, đang luyện quân hay đang xông trận, bao giử cũng phản ảnh phút xuất thần của chính anh. Bởi lẽ riêng với gỗ chọn cho một tác phẩm, có khi anh phải tìm tới hà ng năm trời, mới thấy thửa ý tưởng của mình. Anh có nguyên tắc, khi tìm được gỗ tốt, vân đẹp, mới truyửn được cảm hứng để là m. Hoặc để thể hiện một ánh mắt của Quan Công khi lâm trận, để tạo được sự dữ dội, mãnh liệt, nhưng phải ánh lên sự tự tin cho chiến thắng, người nghệ nhân cần ngẫm nghĩ cả tuần, trước khi đục lát gỗ đầu tiên.
Thường bao giử cũng vậy, mỗi lần đạt được sự thà nh công với bức tượng Quan Công, nghệ nhân Nguyễn Văn Truyửn cũng coi đó là ơn của tổ nghử đem lại. Có những bức tượng được trả giá bạc tỉ nhưng anh coi nó như những đứa con tinh thần mà anh không thể dời bử. Anh coi nó là những mẫu hà ng quý giá nhất truyửn lại cho các thế hệ con cháu mai sau để nhớ vử giá trị của nghử. Cái nghử đã mang lại cho anh vinh dự khi được thà nh phố phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội, cái nghử đã nuôi sống anh và biết bao gia đình ở mảnh đất nà y. Và trong những ngà y nà y, anh đã quyên góp, huy động tổ chức mọi người tu bổ nhà thử tổ nghử, để là m nơi cho các hội viên đến sinh hoạt. Mỗi ngà y lên lớp dạy nghử cho con cháu, anh cũng luôn nhắc nhớ không được quên ơn những người đi trước và hãy phát huy tốt những gì học được để gìn giữ phẩm chất tốt đẹp của là ng nghử truyửn thống mấy trăm năm qua.