người Mường

Điệu múa, tiếng cồng chiêng người Mường xứ Đoài hòa nhịp văn hóa Thăng Long - Hà Nội
Tiếng cồng chiêng, dân ca, điệu múa... của đồng bào dân tộc Mường xứ Đoài - huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) đã, đang hòa cùng dòng chảy văn hóa Thăng Long – Hà Nội, từ đó góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung, Thủ đô nói riêng.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Làm hồi sinh “Bộ bách khoa thư dân gian” về dân tộc Mường
    Hà Nội đang chung sức đồng lòng cùng các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa, Đắk Lắk lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Loại hình nghệ thuật đặc sắc mà giới học giả trong và ngoài nước đánh giá như “Bộ bách khoa thư dân gian” về dân tộc Mường đó thực sự là một trong những di sản quý giá mà Hà Nội đang lưu giữ trong đời sống cộng đồng đương đại.
  • Cậu học trò người Mường có khát vọng lớn
    Về trường THCS Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội khi tiếng trống trường rộn rã báo hiệu một năm học mới bắt đầu, chúng tôi muốn được nghe các thầy cô và bạn bè kể về cậu học trò đặc biệt - Đỗ Việt Hải cựu học sinh lớp 9A2. Sau những thành tích vượt trội và nỗ lực không ngừng nghỉ, giờ em là tân học sinh lớp 10, Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ.
  • Tục hát mừng cưới của người Mường, xã Minh Quang
    Ở xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội có tục hay và thật độc đáo: Trong đêm ngày đón dâu về, tại nhà trai sẽ diễn ra tiệc hát đối, họ dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho nhau.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO