Những bước đi đầu tiên
Vượt qua hà ng chục cây số gập ghửnh bụi bặm trong nắng chiửu trạng vạng. Cuối cùng chúng tôi cũng có mặt tại trung tâm dạy nghử và hướng nghiệp nhân đạo Đông Anh. Nơi đã và đang có hà ng trăm người khuyết tật, trẻ mồ côi và những người không nơi lương tựa... đang được truyửn nghử để tiếp tục thực hiện ước mơ hoà i bão của mình.
Cái nhìn đầu tiên mà chúng tôi bắt gặp là hình ảnh những người khuyết tật, những trẻ mồ côi đang say sưa học nghử trong dãy nhà cấp bốn, dưới cái nắng nóng như thiêu như đốt của buổi chiửu hè, những giọt mồ hôi lăn đửu trên đôi má thể hiện sự quyết tâm vượt qua số phận của con người nơi đây.
Tiếp chúng tôi là một người đà n ông trạc ngoà i 50 tuổi, tóc đã điểm hoa sương ngồi trên chiếc xe lăn, đó là ông Bùi Văn Chính giám đốc của trung tâm.
à”ng Bùi Văn Chính giám đốc trung tâm
Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuần nông, không được hưởng niửm vui trọn vẹn như những đứa trẻ đồng trăng lứa. Bị liệt đôi chân từ năm lên 4 tuổi, qua những ngà y tháng sống trong sự miệt thị, ghẻ lạnh của người đời, ông thấu hiểu nỗi đau và gánh nặng cơm áo hơn ai hết. Cũng chính điửu đó đã thôi thúc ông vượt qua mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống vươn lên trở thà nh người có ích cho xã hội. Từ đó ông luôn tự hứa với lòng mình sẽ mở một trung tâm dạy nghử miễn phí cho những người có cùng cảnh ngộ. Điửu đáng sợ nhất trong cuộc đời không phải là cái chết vử thể xác mà chính là sự tà n lụi của những ước mơ. à”ng Chính tâm sự.
Hiểu điửu đó hơn ai hết, người đà n ông ngồi trên chiếc xe lăn Bùi Văn Chính đã lăn lội nhiửu nơi, vừa học nghử để kiếm sống vừa kêu gọi những người cùng chí hướng, những người có lòng hảo tâm mở rộng tấm lòng, chung tay, góp sức cứu vớt những mảnh đời bất hạnh.
Cuối cùng những việc là m lặng lẽ nhưng đầy ý nghĩa nhân sinh ấy cũng được đửn đáp. Được một số bạn bè cùng chí hướng và những gia đình doanh nghiệp có lòng hảo tâm giúp đỡ, ngà y 19/10/2006 trung tâm dạy nghử và hướng nghiệp nhân đạo Đông Anh chính thức được thà nh lập.
Thời gian đầu, do kinh phí còn gặp nhiửu khó khăn chưa có điửu kiện mua mặt bằng riêng nên trung tâm phải thuê khu tập thể Bắc Hà là m cơ sở. Ngà y mới thà nh lập chúng tôi gặp muôn và n khó khăn, kinh phí hạn hẹp, trang thiết bị thiếu thốn, hơn thế mọi sinh hoạt cá nhân như: chỗ ăn, chỗ nghỉ của mọi người được trung tâm lo cho từ A- Z. Thậm chí những ngà y mưa gió chúng tôi phải vử Hà Tây nay thuộc Hà Nội để tìm những nghệ nhân vử dạy nghử cho các em. à”ng Chính cho biết.
Điửu đặc biệt của trung tâm dạy nghử và hướng nghiệp nhân đạo Đông Anh so với các trung tâm khác ở chỗ: Mọi thà nh viên đến với trung tâm học nghử đửu được lo ăn, ở, học miễn phí hoà n toà n. Đây vừa là gánh nặng vừa là thách thức không nhử với những người đứng đầu trung tâm.
Qua 20 tháng hoạt động, trung tâm đã đà o tạo miễn phí cho trên 130 người khuyết tật, những người có hoà n cảnh khó khăn ra nghử có công ăn việc là m ổn định. Từ đó trung tâm được nhiửu người biết và tìm đến xin học. Số lượng học sinh mỗi ngà y một tăng, khu tập thể Bắc Hà không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển của trung tâm, nên trung tâm quyết định chuyển vử Thôn Xuân Trạch- Xã Xuân Canh -huyện Đông Anh là m cơ sở chính, tạo ra một bước ngoặt một niửm hy vọng tươi đẹp hơn cho những người khuyết tật.
Niửm vui và những trăn trở
Mỗi người đến với trung tâm với một lý do khác nhau nhưng họ có cùng một giấc mơ là học lấy một cái nghử trong tay, để tự nuôi sống bản thân giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Em Nguyễn Đức Dũng sinh năm 1995 người nhử tuổi nhất đang theo học tại trung tâm tâm sự: Bố mẹ bử nhau khi em còn rất nhử, mẹ đi lấy chồng để lại em sống với bố. Được một thời gian bố cũng lấy vợ, từ đó em sống trong cảnh thiếu tình yêu của mẹ, thiếu sự quan tâm của cha. Vì vậy em xin và o trung tâm để học nghử.
Em Nguyễn Đức Dũng đang say sưa học nghử
Hoà n cảnh là vậy, song có lẽ Dũng vẫn là đứa trẻ may mắn so với những người ở trung tâm, bởi một lẽ Dũng là đứa trẻ phát triển bình thường. à”ng Chính cho biết: Phần lớn những người đến với trung tâm đửu bị khuyết tật, thiểu năng trí tuệ nên giáo viên phải truyửn nghử bằng công việc cụ thể. à”ng cho biết thêm, đa số giáo viên giảng dạy là những nghệ nhân có tâm huyết, già u lòng thương yêu và nhiệt tình chỉ bảo nên các em học cũng nhanh.
Có lẽ, người có hoà n cảnh đặc biệt, cao tuổi và có thời gian gắn bó với trung tâm lâu nhất là cô Nguyễn Thị Hồng (53 tuổi), cô tâm sự: Tôi bị liệt đôi chân từ nhử không thể giúp gia đình công việc đồng ruộng, khi cha mẹ qua đời cô sống cùng gia đình em trai. Cuộc sống gia đình khó khăn lại phải chăm sóc cho tôi nên đôi khi các em có những cử chị khiến mình trạnh lòng và khổ tâm lắm. Khi được mọi người giới thiệu đến trung tâm, ở đây tôi đã tìm được cảm giác và hơi ấm của gia đình. Quan trọng hơn là tôi có thể tự nuôi sống bản thân bằng đôi tay của mình, tôi cảm thấy hạnh phúc vử điửu đó.
Cô Nguyễn Thị Hồng, cảm thấy hạnh phúc khi được là m việc tại trung tâm
Ba năm đi và o hoạt động, trung tâm đã giúp trên 200 người ra nghử và có công ăn việc là m ổn định. Phần lớn các em học thà nh nghử được trung tâm giới thiệu và xin cho và o là m tại các trung tâm ở Thường Tín “ Hà Nội. Ba năm là một thời gian không dà i so với chiửu dà i của cuộc sống nhưng là cả một chặng đường đầy chông gai, vất vả mà những người chèo lái trung tâm phải vượt qua. Để mang đến niửm vui và hy vọng và o tương lai phía trước cho những cánh chim cô đơn đó, những người đứng đầu trung tâm đã phải đổ bao mồ hôi công sức dìu dắt để trung tâm duy trì và phát triển.
à”ng Chính tâm sự: Mỗi khi nhìn thấy những nụ cười của những đứa trẻ ra nghử tôi vui lắm, nhưng...nói đến đây giọng ông ấp úng rồi im lặng, đôi mắt nhìn ra phía cửa như đang trăn trở vử một điửu gì đó. Một hồi lâu ông thở dà i và tiếp lời, mỗi ngà y số học sinh cà ng đông chẳng biết thời gian tới trung tâm tồn tại và đi lên như thế nà o? khi tự thu tự tri các khoản.
Rời trung tâm khi trời vừa ngả bóng, câu nói của người giám đốc khuyết tật luôn ẩn hiện trong tôi. Hy vọng rằng trung tâm ngà y một vững bước tiếp tục chắp cánh ước mơ cho những cánh chim cô đơn tìm được bến đậu hạnh phúc.