Người Hà  Nội như một danh xưng

Ha noi moi| 22/02/2010 09:05

Ch?ng thơm cũng thể hoa nhà i/Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An<br />Nhà  sử­ học Trần Quốc Vượng từng bảo, đấy là  hai câu của Nguyễn Công Trứ khen người Hà  Nội. Có thể ông có khảo cứ vững và ng như người ta có cơ sở để nói câu ca dao Gió đưa cà nh trúc la đࠝ là  từ thơ của cụ nghè Vân Аình - Dương Khuê.

Nhà  sử­ học Trần Quốc Vượng từng bảo, đấy là  hai câu của Nguyễn Công Trứ khen người Hà  Nội. Có thể ông có khảo cứ vững và ng như người ta có cơ sở để nói câu ca dao Gió đưa cà nh trúc la đࠝ là  từ thơ của cụ nghè Vân Аình - Dương Khuê. Còn tôi cứ nghĩ rằng nếu đó là  thơ của Nguyễn Công Trứ thì rất có thể lời thơ khen người xứ Huế. Vì Huế thời đó là  kinh đô và  có lẽ Nguyễn Công Trứ gắn bó với Trà ng An - tân đô hơn là  Trà ng An - cựu đô. Nhưng dù sao thì người ta vẫn gắn hai câu ca dao đó và o người Hà  Nội nhiửu hơn.

Xin chữ đầu xuân - nét đẹp văn hóa của người Hà  Nội.  Ảnh: Viết Thà nh

Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An - một lời khen ý nhị vừa đủ để người được khen vui mà  không rơi và o sự tâng bốc nịnh bợ! Nhưng thanh lịch là  thế nà o? Có thể đó là  một từ ghép của thanh nhã và  lịch sự? Nhưng mà  cứ đi theo hướng chẻ nhử từ ngữ ra như vậy thì rồi lại gặp những nét nghĩa trùng lặp nhau thôi. Thế thì cứ nên hiểu khái quát đi để thấy rằng đó là  từ chỉ vẻ đẹp bử ngoà i do dáng người, do cách ăn mặc nhã nhặn, sang trọng và  đó cũng là  từ chỉ vẻ đẹp trong nói năng, trong giao thiệp, ứng xử­. Và  nói chung, trong vẻ đẹp văn hóa của con người.

Khi ca ngợi vẻ đẹp thanh lịch của người Hà  Nội là  người ta đã đối lập với người các vùng miửn khác. Dễ thấy cái chất văn hóa đáng khen ngợi đó hình thà nh từ những điửu kiện sống của người Hà  Nội, ở một vùng đô thị có lịch sử­ cả nghìn năm. Cái già u có vật chất hơn hẳn vùng quê của người Hà  Nội là  rõ. Già u, lại có điửu kiện ăn mặc, sinh hoạt cao hơn vì kinh đô là  nơi tụ hội các ngà nh nghử dịch vụ. Già u xứ quê không bằng ngồi lê Hà  Nội là  thế. Việc tiếp xúc với người tứ chiếng cư ngụ hay vãng lai là m cho tinh hoa tứ xứ được sà ng lọc, kết tinh. Người dân Hà  Nội sống trong môi trường ấy, có trình độ văn hóa, văn minh cao hơn người tứ xứ cũng là  lẽ đương nhiên. Trong xã hội học người ta nêu ra thuyết tương tác biểu trưng, trong đó nhấn mạnh sự điửu chỉnh của các cá nhân khi tiếp xúc với nhau. Cái đó có mặt tích cực là  là m cho người ta phải học hửi lẫn nhau những điửu tốt, điửu chỉnh những sai lệch so với chuẩn chung và  tiến bộ dần lên. Cái mà  Tam tự kinh bảo là  tính tương cận, tập tương viễn là  nguyên nhân của hiện tượng vừa nêu - Người ta có đặc tính gần như nhau có thể bắt chước lẫn nhau mà . Không lạ gì dù ít học hà nh, dân Hà  Nội nói năng vẫn dễ nghe, ứng xử­ dễ vừa lòng nhau. Cái gọi là  lan tửa của phẩm chất văn hóa cũng là  thế.

Cùng với điửu kiện tập trung nhân tà i, vật lực như thế ở kinh đô, các sản phẩm văn hóa dù chỉ là  một bà i thơ thù tạc cũng dễ lan truyửn để được thưởng thức, phẩm bình. Аó là  điửu kiện cho các hoạt động văn hóa phát triển, cho các văn nhân tà i tử­ mà i giũa tà i năng, nhất là  trong điửu kiện giao thông liên lạc, phổ biến thông tin còn hạn chế trong thời đại cũng chưa hẳn đã xa. Có thể rất đúng khi nói rằng các nhân tà i cỡ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ khó mà  để lại tên tuổi cho đời đến thế nếu không được tôi luyện ở Hà  Nội và  cho rằng cái hồn vía, linh khí, tinh chất gớm ghê của Thăng Long - Hà  Nội là  ở chỗ nà y. Nhưng có thể cũng chưa đúng lắm khi nghĩ vử những Nguyễn Khuyến, Tú Xương và  ngay cả Phan Huy Chú mới được nhận là  người Hà  Nội. Cái trình độ văn hóa đỉnh cao quốc gia của kinh đô nhiửu thời và  cựu đô một thời của Hà  Nội là  nhử tụ hội nguyên khí quốc gia khắp các vùng miửn thật. Nhưng để đạt đến tầm cỡ quốc gia thì nhân tà i các nơi cũng không hẳn là  không được nhà o nặn. Ngay Nguyễn Công Trứ ở tuổi tráng niên đâu đã được nhà o nặn ở cựu đô, tân đô! Tú Xương thì có thể gần như chỉ ở cái đô thị nhử bé là  nơi chắc cũng chỉ một ít phố, chợ quanh cái Hà ng Nâu Nam Аịnh của ông thôi. Nhưng diện mạo lớp thị dân nhố nhăng thời đó ở Hà  Nội cũng chưa ai vẽ ra ghê đến thế!

Аến đây cũng nên nói lại rằng cái thanh lịch của người Trà ng An cũng chỉ là  cách nhìn một phía. Người Trà ng An cũng là  con người. Có điửu những hỉ, nộ, ai, lạc của họ có một cách biểu hiện rất lịch, bằng những lời lẽ nhử nhẹ tinh tế, không tục tĩu thô bỉ như người ta thấy ở các vùng nông thôn. Nhưng dù có kìm nén thì cái nộ của họ nhiửu khi lại thà nh những vết thương khó là nh qua những lời đau phải nhớ đời. Người ta đã nói đến những lời mỉa mai ý nhị rất nhã nhưng cũng rất đau. Cụ Nguyễn Tuân là m nghệ thuật nên những cái vang bóng một thời cụ ghi lại đửu là  những cái đẹp - ngay cả đến việc có thể chém treo ngà nh! Vì vậy chẳng nên quá khuếch trương cái thanh cái lịch để mà  chỉ tôn vinh phong cách Hà  Nội thời xưa. Sẽ có thể còn phản cảm khi cứ nói đến chất Hà  Nội gốc ở những người phải cư trú tới bốn năm đời! Phẩm chất văn hóa của một con người hình như cũng ít phụ thuộc và o gen. Nó là  thứ hình thà nh do môi trường sống và  năng lực hấp thu, sà ng lọc cũng như nghị lực luyện rèn của cá nhân. Việc nói đến cái chất người Hà  Nội chỉ nhấn phẩm chất tốt và  chỉ nói đến cơ sở địa - văn hóa là  điửu chưa chắc đã hay. Nhận đúng cái hay xưa, sà ng lọc lấy cái hữu ích và  cả thanh lọc những cái dở có lẽ mới có ích cho công cuộc xây dựng đời sống văn hóa trong cộng đồng. Có thật còn là  hay cái sự cung kính, tự khiêm đến hà i hước như nhiửu khi ta vẫn gặp? Cái lịch sự, nhử nhẹ dùng ngôn từ ôn hòa trước những tà n dư phong kiến ở khá nhiửu nhân viên công vụ thời nay cũng có phải là  phẩm chất văn hóa cần đử cao? Thiết nghĩ đó là  vấn đử chung đối với văn hóa ứng xử­ của con người thanh lịch hôm nay. Con người thanh lịch nà y không kèm theo địa danh Trà ng An, hay Hà  Nội và  cả Hà  Nội 1, Hà  Nội 2. Con người thanh lịch nà y là  con người Việt Nam, có thể đó là  con người có cựu quán Thanh Nghệ hay vùng quê cầu tõm hôm qua. Khi mà  một Saccôdi gốc Hunggari đã thà nh Tổng thống Pháp. Khi mà  một Obama gốc Phi đã thà nh Tổng thống Mử¹ thì lôi lý lịch Hà  Nội gốc ra khoe để là m gì. Mấy bạn trẻ đương chức tôi quen cho biết họ đang phải là m lại lý lịch, trong đó không chỉ khai đến tam đại (ông bà  nội) của mình mà  cả của vợ, chồng mình. Có người hửi vợ, vợ cũng không biết tên các cụ nhà  mình!!! Có lẽ cần biểu dương mấy anh nhập cư chưa lâu mà  có phong cách Hà  Nội hơn cả Hà  Nội gốc.

Rất có thể những lời nà y sẽ mạo phạm mấy ông có khai sinh ở phố Hà ng Cót, Hà ng Аà o. Nhưng dù không có khai sinh ở Hà  Nội, thực tế tôi vẫn sinh ra ở Hà  Nội và  lớn lên ở đây. (Các anh tôi đửu hữu sinh vô dườ¡ng. Tôi sinh ra rất khó nuôi, có lúc đã tưởng đi theo các anh rồi, các cụ phải bán khoán cho Аức Thánh Trần, cho là m con nuôi... cả năm sau mới mang vử quê khai sinh). Rất tiếc là  tôi chưa có được phong cách đáng biểu dương của những con người tinh hoa của Hà  Nội.

Và  tôi rất phục mấy anh mới nhập cư tôi nói trên nên cứ thà nh thật viết ra. Mong các vị người Hà  Nội gốc thông cảm

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Góp thêm tiếng nói xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch
    6 đội tham gia “Liên hoan tiểu phẩm tuyên truyền, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội” của Thị xã Sơn Tây đã có những màn trình diễn ý nghĩa góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch; tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm,…
  • Chuỗi tiện ích phong cách hoàng gia nâng tầm chuẩn sống thượng lưu tại Đảo Vua
    Tọa lạc tại vị trí đắc địa nơi cửa ngõ Thành phố Đảo Hoàng Gia Vinhomes Royal Island, phân khu Đảo Vua mang đến cho gia chủ trải nghiệm sống phong cách hoàng gia sang quý nhờ những tiện ích đặc quyền như Ngự Hoa Viên và trường học ngay nội khu hay Vincom Mega Mall cách vài bước chân.
Đừng bỏ lỡ
Người Hà  Nội như một danh xưng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO