Trong sân, cây cối xanh mướt; chim lích chích chuyửn cà nh... Mới biết, ở cái nơi tấc đất tấc và ng nà y, giữ được khoảnh vườn xanh um cây trái quả là điửu kử³ tích!
Không gian bình yên
Tôi và o thăm nhà vườn bằng lối đi ở ngõ số 6 phố Đinh Liệt. Cách mặt phố chỉ và i chục mét, thế mà không gian nơi đây khiến người ta ngỡ như đi và o một thế giới hoà n toà n khác lạ.
Khoan thai cất bước trên những bậc cầu thang đá nhẵn bóng, tôi lên gác hai của căn nhà cổ. Giử nà y, cụ Phạm Thị Tử - chủ nhân đầu tiên và đích thực của ngôi nhà vẫn nghỉ trưa; ngoà i hiên, con gái cụ đang cần mẫn đưa chiếc que đan giữa đôi bà n tay thoăn thoắt. Thấy khách lạ, bà mỉm cười đôn hậu rồi vừa kéo ghế cho tôi, vừa rót chén trà ngan ngát hương nhà i. Ngồi ở hiên nhà , tôi phóng mắt xuống khu vườn xanh um phía dưới: bên nà y là hà ng cau thẳng tắp, thân bạc trắng theo thời gian; góc kia là cây hồng xiêm chi chít quả; sát chân tường là gốc bơ xanh um; rồi tre, hồng, ổi...
Tôi uống chưa cạn chén trà thì cụ Tử thức giấc. Tôi không khửi ngạc nhiên bởi trước mắt mình xuất hiện một bà cụ đẹp như bà tiên trong truyện cổ tích: tóc bạc như cước, là n da trắng hồng, nét mặt hiửn từ... Như đã quen với việc có khách lạ ghé thăm, cụ Tử ân cần ngồi xuống bên tôi trò chuyện. Năm nay đã 97 tuổi nhưng cụ vẫn rất tinh anh, minh mẫn. Cụ bảo: Căn nhà nà y tôi mua và gắn bó từ năm 1945. Trước gia đình tôi buôn và ng ở mặt phố Hà ng Bạc. Nghe tin có người trong ngõ xây nhà nhưng chưa hoà n thiện đã cạn vốn nên tôi hửi mua lại với giá 100 cây và ng. Khi ấy, tổng diện tích cả nhà và vườn là hơn 700m2. Chủ cũ của căn nhà cũng có ý định xây nhà vườn nên khi mua lại, tôi đã nhử kiến trúc sư thiết kế và chỉnh sửa theo ý mình. Từng bồn hoa, góc tường, khóm cây... đửu được chăm sóc cẩn thận và kĩ lườ¡ng suốt bao nhiêu năm qua....
Cũng theo lời cụ Tử, những cây cối trong vườn đửu có tuổi đời rất đáng nể: hà ng cau được trồng hơn nửa thế kỉ, cây bơ gần 40 năm tuổi, cây hồng xiêm hơn 30 năm tuổi... Cũng vì thế, một ngà y Hà Nội nắng chang chang, trong khoảng không gian nà y vẫn mát mẻ trong là nh, sân không có bóng nắng. Cụ Tử bảo, xưa gia đình buôn và ng cũng có thuê dăm, bảy người giúp việc; nhưng riêng việc chế tác và ng, bạc đửu do vợ chồng cụ trực tiếp đảm nhận bởi phải có tay nghử cao mới cho ra những sản phẩm tinh xảo, thu hút khách hà ng. Như vậy, để có căn nhà nà y, góc sân bình yên kia..., không biết bao nhiêu mồ hôi, công sức của gia đình cụ đã đổ xuống.
Mai nà y có còn? Trò chuyện với tôi, cụ Tử không giấu được nỗi buồn lo bởi sự xuống cấp của ngôi nhà trước sự tà n phá của thời gian và sự vô tình của con người. Cụ bảo: So với hơn nửa thế kỉ trước, vử cơ bản kết cấu và kiến trúc của ngôi nhà không thay đổi: nửn đá, cửa gỗ, hà ng hiên rộng... Tôi còn nhớ, để có nửn đá đẹp bóng thế nà y, thợ nử phải trộn xi với đá và phẩm mà u rồi láng nửn. Sau đó, từng người mang giấy ra đánh cho đến khi nửn nhẵn thín và bóng loáng mới thôi. Riêng phần cửa, tôi phải trực tiếp lựa mua gỗ rồi thuê thợ vử cưa xẻ, đóng ngay tại nhà ... Kử³ công thế nên mới có căn nhà ưng ý, sống bao nhiêu năm vẫn không phải chỉnh sửa gì. Buồn nhất là từ khi Nhà nước phân cho và i hộ gia đình vử chung sống trong căn nhà nà y, mọi thứ đã không còn vẹn nguyên và dần thay đổi theo thời gian....
Chẳng cần phải đợi đến khi cụ Tử giãi bà y, vừa và o nhà vườn cổ tôi đã thấy sự xuống cấp đáng lo ngại của khu nhà nà y. Dưới sân, các gia đình thi nhau lấn chiếm, xây dựng nhà bếp, vệ sinh ngay phía dưới hà ng cột bê tông vốn để trồng hoa; cảnh sinh hoạt nhếch nhác hiện ra trước mắt. Cũng vì thế, xen giữa luống cây xanh mướt có khi là cái chạn bát, chiếc máy giặt; gốc cây cũng là nơi đặt bếp nấu ăn... Cụ Tử buồn lắm, nhưng không biết than thở với ai. Cụ bảo: Tôi là người xây dựng nên căn nhà nà y, giử thấy cảnh khu vườn bị xẻ thịt, cây cối lụi và chết dần mà không khửi đau lòng. Mới đây, tôi nghe con cháu bảo thà nh phố đang có dự án bảo tồn khu nhà vườn nà y, nhưng đến nay cũng chưa thấy có động thái cụ thể gì. Thực tâm tôi rất muốn được ở lại ngôi nhà nà y và chăm nom cho khu vườn như những ngà y đầu mới xây dựng. Vì thế tôi mong Nhà nước hỗ trợ để các gia đình khác di dời đến nơi ở mới.
Hiện nay, trên gác hai của ngôi nhà cổ, cụ Tử đang sinh sống với và i người con cả dâu cả rể. Cuộc sống dường như trôi đi rất chậm, nhưng trong lòng những người đã dựng xây và chôn nhau cắt rốn nơi ấy, ước mơ khôi phục nguyên dạng ngôi nhà vườn lại luôn thường trực, thôi thúc. Cụ Tử bảo, có lần nhân dịp Tết Nguyên đán, con cháu dâu rể tử tựu đông đủ tại căn nhà nà y, ai cũng bà y tử tâm huyết muốn khôi phục và giữ lại ngôi nhà nhưng không thể có đủ tiửn để đưa cho các hộ đang sinh sống tại đây di dời đi nơi khác. Vì vậy, tháng nà y một cây ở góc vườn chết lụi vì bị tưới nước sôi, tháng sau một cây khác lại héo rũ vì ảnh hưởng hơi nóng của các căn bếp tạm bợ. Nhìn thấy sự xuống cấp mà không thể là m được gì, ấy là nỗi đau lòng của cụ Tử và các con cháu cụ...
Chia tay cụ Tử, tôi cứ ám ảnh mãi với hình ảnh người đà n bà cần mẫn ngồi bên hiên vắng để nhặt từng chiếc lá úa trong một chiếc chậu cảnh bé cửn con. Vẫn biết, cụ Tử chẳng còn nhiửu sức lực để chăm sóc cho khu vườn rộng hà ng trăm mét vuông phía dưới, nhưng bà n tay ấy, tâm trí ấy vẫn muốn gìn giữ vẹn nguyên mảnh đất, căn nhà mà mình đã dà y công vun đắp. Mai nà y, lá rụng vử cội, có ai ngồi đếm nắng qua thửm mà tiếc những ngà y sum họp đầm ấm đã qua?