Ngọc Hà  - Làng hoa làm đắm say lòng biết bao người

Thăng Long Hà Nội/Vietnam+| 31/01/2013 12:08

(NHN) Cứ mỗi độ Xuân vử, người ta lại nhớ vử một là ng hoa đã là m say lòng biết bao người. Ca từ trong một nhạc phẩm như gợi lại quá khứ tươi đẹp: "Là ng em là ng hoa, hoa thơm ngát bốn mùa. Hồ Tây đôi bên, trong tình yêu hoa lúa rộn rà ng...". Bây giử, hình ảnh nử­a hư nử­a thực đó chỉ còn trong thơ ca!

Ngọc Hà  là  là ng nhử, nhưng dân đông (năm 1926 có 990 nhân khẩu), đất thổ cư chiếm một tỷ lệ lớn, không có ruộng cấy lúa, chỉ có vườn để trồng hoa và  rau nên vườn và  nhà  đan xen nhau. Nghử trồng hoa có từ lâu đời. Xưa kia, Ngọc Hà  có rất nhiửu ruộng đất bử hoang. Vử sau, nhiửu quan lại khi vử hưu đã đến là ng mua đất là m nơi dườ¡ng lão, trồng hoa và  cây cảnh để giải trí, từ đó hình thà nh nghử trồng hoa. Thời kử³ đầu, dân là ng chỉ trồng các loại hoa để cúng như mẫu đơn, hồng, huệ, sói, cúc, thiên lý. Hoa được xâu và o lạt thà nh trà ng hoa hoặc gói trong lá tươi buộc lạt.

Người bán hoa (thường là  các cô gái) đem treo lên cử­a các nhà  đặt mua trước hoặc các nhà  có điện thử. Аầu thế kỷ XX, người Pháp nhập các loại hoa ngoại (lay ơn, cẩm chướng, cúc ...) và  rau ngoại đến Ngọc Hà  để trồng, dùng và o các dịp lễ, tết theo lịch dương. Người Ngọc Hà  dần tìm học được kử¹ thuật trồng các loại hoa nà y vừa để bán cho cả người Việt và  người Pháp, vừa để chơi trong phòng khách nhà  mình. Các quầy bán hoa bắt đầu mọc lên ở các ngã tư các phố Tây, tập trung ở khu vực Hồ Gươm và  phố Hà ng Lược, chợ Аồng Xuân. Và o dịp Tết Nguyên đán, hình thà nh chợ hoa Cống Chéo - Hà ng Lược, chủ yếu do người là ng Ngọc Hà  bán.

Ngọc Hà  - Làng hoa làm đắm say lòng biết bao người

 Ai còn ai mất?

 Đến đình là ng Ngọc Hà , hửi ông Lùn trồng hoa, ai cũng biết. Không phải vì nhà  ông già u có hay quyửn chức. Mà  bởi bây giử, cả là ng hoa Ngọc Hà  chỉ còn mình nhà  ông giữ đất và  còn đất để là m nghử.    Trước cổng nhà  ông có tấm bảng: à”ng Lùn: chuyên bán các giống cây hoa. Từ thời mà  Ngọc Hà  còn trăm loà i hoa, nhà  ông đã chỉ chuyên tâm với nghử ươm cây giống. Tất cả các loại, từ hồng, cúc, thược dược, đến violet, lay ơn, đồng tiửn...đủ cả.   

 Cây của nhà  ông còn theo chân người trồng đến các là ng hoa khác của Hà  Nội và  các tỉnh ven xung quanh. Thậm chí, người từ Vinh, Hà  Tĩnh, Thanh Hoá...cũng nghe tiếng mà  tìm đến.   

 Cái nghử nà y hơi ngược đời một tí. Nhà  người ta thì háo hức trông từng nụ hoa, nhà  ông lại phải cố trông đứng trông ngồi để cây đừng ra nụ. Cây giống mà  ra nụ thì bán là m sao! Nhà  người ta những ngà y cuối năm thì cả vườn rực rỡ muôn mà u, nhộn nhịp kẻ mua người bán. Nhà  ông lại vắng hiu, gần như chỉ ngồi chơi không vì đến lúc đó thì còn ai mua cây giống nữa.    Đợt bận rộn nhất trong năm của nhà  ông Lùn là  tháng 8, tháng 9. Người ta đổ xô đi mua cây giống để chuẩn bị cho vụ hoa Tết.    

Thời gian chăm một cái (ươm) hoa giống chỉ khoảng chục ngà y, ngắn hơn nhiửu so với thời gian chăm cho cây ra hoa. Nhưng lại phải vất vả ngà y đêm để hãm cho cây không ra nụ, là m sao để cây khoẻ mạnh, mập mạp.    Mang tiếng là  nhà  trồng hoa, lại ở trong là ng hoa mà  cả năm, cả đời chẳng có bông hoa nà o trong vườn. Nhưng mà  không có cây thì lấy đâu ra hoa. Mình là  người ươm giống, giữ hoa từ mùa nà y sang mùa khác - Anh Bình, con trai ông Lùn, tâm sự.   

Dĩ vãng phù hoa

 à”ng là  Nguyễn Văn Lùn. Cha của ông Lùn là  ông Nguyễn Văn Bủ. Các con trai là  Nguyễn Văn Bình và  Nguyễn Văn Tươi. Gần một thế kỷ nay, cứ cha truyửn con nối mà  giữ nghử trồng cây hoa giống.    à”ng Lùn đã hơn 70 tuổi, không là m vườn nữa, mọi công việc giao hết cho hai anh con trai. Anh Bình lo giữ vườn ở bên Gia Lâm. Anh Tươi thì lo chăm cái vườn trong là ng Ngọc Hà  và  trên Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc).    

à”ng Lùn bước và o nghử trong những năm là ng thịnh vượng nhất. Аó là  quãng thời gian mà  là ng hoa Ngọc Hà  đã đi và o thơ ca. Nhà  nhà  trồng hoa, người người trồng hoa. Lúc ấy, nó không chỉ là  một nghử mà  là  một đặc trưng, một "thương hiệu" của là ng. Người Hà  Nội yêu quý và  tự hà o vử mảnh đất nà y, bởi đây là  một là ng hoa truyửn thống của đất kinh kử³.    

à”ng Lùn chứng kiến đủ cả lúc thăng lúc trầm của nghiệp trồng hoa. Những năm tháng mà  người ta nhổ đi từng bụi hoa, phá từng vườn hoa để bán đất, là m nhà . Cà ng nhiửu nhà  cao tầng thì những tấc đất vườn cà ng ít dần đi, cho đến khi chỉ còn mình nhà  ông giữ đất trồng hoa, khiến ông thấy xót xa.    

Nhìn người ta phá vườn ông xót lắm! Nhưng chính bản thân ông không phải không có lúc sốt ruột khi nhìn xung quanh toà n nhà  cao cử­a rộng. Người ta chuyển sang buôn bán cái nọ cái kia, mà  cũng nhiửu nhà  phát tà i.    Rồi tôi cũng vì thời cuộc mà  bán đất bán vườn nhà  mình đi. Chỉ giữ lại cho thằng con một khoảnh để duy trì nghử cây giống. Có lúc thấy ân hận, trách mình thì cũng đã bán mất rồi. Cũng may, những nhà  mua đất, người ta chưa dùng đến nên lại mượn để trồng, coi như trông đất giúp người ta, ông Lùn buồn rầu nói.    

Giử cả là ng chỉ còn hai anh con trai "sinh tử­" với nghử. Nhiửu người khuyên các anh bử nghử, bán đất, chuyển sang là m cái khác. Thậm chí, không ít người bảo hâm!    Anh Tươi tâm sự: Từ nhử đã theo bố là m vườn, quen nghử mà  cũng quen mùi đất, không bử nó được. Với lại, nó còn nuôi được mình, thì sao phải bử nó! Chuyển sang nghử khác cũng chưa chắc đã khấm khá hơn, mà  lại thấy tiếc cái nghử.    

Chỉ 200 đồng/cây giống, nhưng mỗi năm mảnh vườn trong là ng (khoảng và i trăm m2) của anh Tươi cũng thu vử được gần 100 triệu đồng. Những khách quen từ đời ông anh, bố anh vẫn vử mua cây giống. Người mua ít thì và i nghìn cây, người mua nhiửu đến cả 5, 7 vạn cây. Thế là  sống được. Có thể không già u có nhưng cũng chẳng bao giử sợ chết đói.    

Còn anh Bình phải lặn lội sang Gia Lâm thuê đất vườn để là m giống hoa. Sau gần chục năm, khu vườn của anh chị đã trở thà nh vườn giống hoa cúc lớn nhất miửn Bắc.    Nhiửu lúc cũng muốn có thể đầu tư thêm đất đai, phương tiện để trồng nhiửu giống hoa mới. Nhưng phần vì chưa đủ vốn, phần thì vẫn chỉ vì cái lợi trước mắt, ươm hoa cúc nhiửu người mua mà  chẳng mất công quá.    

Tôi biết ông cụ tôi vẫn đau đáu với nghử nà y, với cái là ng ngà y xưa. Và  vẫn mong một ngà y nà o đó, vườn nhà  tôi không chỉ là  một khoảnh con con ươm hoa cúc. Giá mà  tôi có thể gây được một trang trại ươm giống cây, chứ không chỉ là  mấy đám vườn nhà  như bây giử- anh Tươi hy vọng.   

 à”ng Lùn giử không đủ sức ra vườn nữa. Những kử¹ thuật chăm sóc cây chỉ ông biết cũng chưa kịp truyửn hết cho con cháu. Mà  cũng truyửn để là m gì, vì những cây ấy giử các con ông có còn trồng nữa đâu!    

Ngà y trước cả là ng trồng hoa, là m việc thấy vui lắm. Cái không khí của một là ng hoa bây giử không còn nữa, vì chỉ mỗi gia đình tôi còn theo nghử nà y. Giử đến lượt con tôi, cũng mong chúng nó theo được nghử. Nhưng có thể sẽ mãi chỉ có mình hai đứa nó. Là ng hoa Ngọc Hà  sẽ chỉ là  ký ức thôi - à”ng Lùn thở dà i./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
Đừng bỏ lỡ
Ngọc Hà  - Làng hoa làm đắm say lòng biết bao người
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO