Ngỡ ngà ng tục lệ tắt đèn tháo khoán ngay Hà  Nội

ĐSPL| 13/01/2013 22:03

(NHN) Là ng La Khê Nam tục gọi là  là ng La thuộc phủ Hoà i Аức, tỉnh Hà  Đông (nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà  Đông, TP. Hà  Nội) có tục tắt đèn và o đêm rã đám hội là ng.

Theo các tà i liệu dân tộc học và  văn hóa học thì trong đêm tắt đèn đó, trai gái trong là ng có thể mặc sức vuốt ve, ôm ấp hay có thể "đi xa" hơn nữa với nhau mà  không gặp bất cứ sự cản trở nà o từ đối phương.

Lễ hội đậm tính phồn thực

Là ng La cổ trước kia bao gồm là ng Dương Nội và  là ng ử¶ La, trong đó là ng Dương Nội đóng vai trò "đà n anh" trong việc tổ chức hội lễ cho cả là ng và  cắt cử­ người trong trông nom đình. Cụ Nguyễn Văn Trinh, trưởng ban khánh tiết đình La Cả cho biết: "Lễ hội là ng La trước kia được tổ chức từ ngà y mùng 7 tháng Giêng cho đến ngà y 15 tháng Giêng. Hội được tổ chức 5 năm một lần. Nếu dân là m ăn thịnh vượng thì chúng tôi xin phép Thánh cho tổ chức 3 năm một lần. Hiện nay lễ hội kéo dà i từ ngà y 7 tháng Giêng cho đến 10 tháng Giêng". Căn cứ và o ban khai thần tích, thần sắc là ng La Cả năm 1938 thì vị Thà nh Hoà ng là ng là  Đương Cảnh Công, một vị anh hùng của là ng. Theo thần tích thì sinh thời, ngà i theo học Tản Viên Sơn Thánh rồi kết hôn với con gái của động chủ Ma Thị (mẹ nuôi của Sơn Tinh). Sau ngà i đưa vợ vử là ng La sinh sống.

Ngỡ ngà ng tục lệ ˜tắt đèn tháo khoán™ ngay Hà  Nội
Аình La Cả, nơi diễn ra tục tắt đèn nổi tiếng

Аời Vua Hùng Duệ Vương, thú dữ hoà nh hà nh là m hại con người, vua cho mời dũng sĩ vử dẹp trừ. Ngà i bèn ra sức giúp vua đuổi lui bầy thú dữ, bảo vệ dân là ng. Sau cùng ngà i diệt được chúa sơn lâm là  con "hổ lang mép và ng" hung dữ nhất. Nhử công lao to lớn nên khi ngà i mất, vua phong là m Аô đốc Linh ứng đại vương và  người dân tôn là m Thà nh Hoà ng là ng. Tuy nhiên, trong cuốn sách "Nếp cũ tín ngườ¡ng Việt Nam" của nhà  nghiên cứu Toan ành lại cho rằng: "Vị Thà nh Hoà ng là ng lúc sinh thời vốn là  một tên đạo chích, lại dâm bôn, chết nhằm giử thiêng được dân là ng thử phụng". Không biết thực hư câu chuyện ra sao nhưng hội là ng La và o ngà y rã đám có tục tắt đèn rất kì lạ.

Nguyên và o hôm cuối của buổi lễ, tức là  tối ngà y mùng 10 tháng Giêng diễn ra lễ rước Thà nh Hoà ng là ng từ miếu của là ng hồi cung (vử đình thử vị Thà nh Hoà ng đó), đồng thời diễn lại thần tích vị thần đánh hổ của dân là ng. Tục nà y gọi là  "đánh bệt". Аiửu đặc biệt là  trong quá trình diễn lại thần tích nà y, đèn, nến phải tắt hết. Một người sẽ đóng giả hổ, chui từ gầm hậu cung ra vồ người và  quá trình đánh hổ diễn ra. Theo nhiửu nhà  nghiên cứu thì lễ hội nà y mang tính phồn thực rất sâu đậm. Trước kia, lúc rước thần hồi cung được toà n thể dân là ng tham dự, từ nam phụ lão ấu, bà  già , con gái còn son trẻ hay đã có chồng. Lễ hội kết thúc bằng đám tế đêm và  mọi người chen chúc để xem tế dưới ánh đèn. Vì là  ông thần ăn trộm nên phải tắt đèn ngà i mới "hà nh sự" được (trong thần phả thì ghi là  diễn lại sự tích bắt hổ). Khi buổi lễ được tổ chức trong hoà n cảnh đèn nến đã tắt, dân là ng cũng nhân cơ hội mà  "ăn trộm lẫn nhau". Công việc nà y diễn ra trong khoảng và i ba tiếng đồng hồ và  khi đèn thắp lên thì buổi tế coi như xong và  lễ hội kết thúc.

Theo lời truyửn lại, năm nà o là ng La không thực hiện tục nà y thì trong là ng, xã sẽ sinh ra lắm điửu ngang trái, người vật chết chóc, mùa mà ng thất thu, buôn bán thua lỗ... Cổ tục nà y ngà y cà ng mai một dần và  biến mất hẳn trong đời sống xã hội hiện đại. Hiện tại vẫn còn một số ý kiến cho rằng, lễ hội là ng La chỉ là  một lễ hội diễn lại sự tích lịch sử­ chứ không liên quan gì đến yếu tố phồn thực. Tuy nhiên quá trình điửn dã của các nhà  dân tộc học, họ đã chỉ ra rằng điửu nà y là  có thực, thậm chí rất rõ nét. Thực tế lễ hội tắt đèn không chỉ diễn ra trên phạm vi là ng La mà  ở khá nhiửu nơi cũng có tục nà y như lễ hội là ng Niệm Thượng (huyện Võ Già ng, tỉnh Bắc Ninh), là ng Ngô Xá (tỉnh Bắc Ninh), là ng Аan Nhiễm (Hà  Bắc - cũ)... Tất cả những lễ hội như vậy đửu mang tính giải thiêng, chống lại những luật lệ hà  khắc của xã hội phong kiến xưa và  cho phép con người trở lại với tự nhiên trong một thời gian ngắn.

Những dấu tích còn sót lại

Vử là ng La hôm nay chúng tôi thấy, đời sống đô thị hiện đại đã lấn chiếm đến cả sân đình La Cả. Xung quanh đình, nhà  cử­a mọc lên san sát, những hà ng quán, những xưởng gia công lúc nà o nhộn nhịp người ra và o. Bên ấm trà  mạn, cụ Nguyễn Văn Trinh cho biết: "Từ trước tới nay, chúng tôi vẫn cố gắng duy trì và  gìn giữ lễ hội. Cuộc sống kinh tế người dân ngà y cà ng khá lên thì lễ hội truyửn thống cà ng được phục hồi. Tuy nhiên, so với ngà y xưa thì không to và  hoà nh tráng bằng". Khi được hửi vử tục tắt đèn trong lễ hội, cụ Trinh cũng chỉ kể cho chúng tôi vử tục "đánh bệt" bắt hổ và  sự tích vử Thà nh Hoà ng là ng chứ không nói gì đến tục tắt đèn nữa. Khi chúng tôi hửi vử tục tắt đèn và  con trai con gái có thể tự do ôm ấp, vuốt ve nhau thì cụ cho biết: "Аến thời tôi, tục nà y đã gần như mất hẳn. Lễ hội bị bử bẵng một thời gian do chiến tranh. Mãi sau nà y, khi khôi phục lại thì người dân chỉ giữ được tục tắt đèn thuần túy mà  thôi".

Ngỡ ngà ng tục lệ ˜tắt đèn tháo khoán™ ngay Hà  Nội
à”ng Nguyễn Văn Trinh

Hiện tại, khi và o đêm rã đám, đèn của các nhà  xung quanh đình cũng được tắt hết, đuốc được thắp lên và  đội bắt hổ sẽ diễn lại tích Аương Cảnh Công bắt hổ. Người đóng vai "hổ lang và ng mép" là  một tráng niên tự nguyện đảm nhiệm khoác lên mình bộ da hổ được thử­a công phu như thật. Hà ng chục quan viên, tư văn sắm vai người đi săn. Hổ sẽ chạy mấy vòng quanh để cho đội săn đuổi bắt dưới sự trợ giúp của đội đóng giả chim kêu, vượn hú và  trống chiêng dồn dập. Không khí khi ấy rất náo nhiệt cho đến khi buổi lễ kết thúc. à”ng Từ đửn sẽ chuyển ngai của Thánh lên ban thử trong Thượng cung và  lễ hội kết thúc. Tuy nhiên theo lời các cụ truyửn lại thì trong đêm rã đám hội La (Rã La) khi diễn trò "đánh bệt" thì tất cả đèn, đuốc đửu tắt (tắt từ hai đến ba tiếng), lúc đó đình là ng còn rậm rạp nhiửu cây cối. Lúc nà y trai gái tự do gặp gỡ nhau, hoặc trong quá trình đuổi "đánh bệt" (trong đêm tối) thì trai gái cũng va chạm và o nhau, gọi là  săn hổ nhưng thực ra đây là  lúc trai gái tự do đi tìm nhau, ai bắt ai, ai đuổi ai cũng mặc. Аây là  đêm "tháo khoán" nam nữ được tự do bình đẳng không cần giữ thứ bậc, lễ giáo. Аêm tắt đèn và  trò trai gái tự do đùa nghịch là  tục bắt buộc phải có của hội Rã La, các cụ bảo rằng tục nà y sẽ là m cho mùa mà ng sinh sôi, nảy nở, tươi tốt vì sinh lực của con người truyửn xuống đất, đất lại truyửn lại cho cây cối. Cũng vẫn theo lời các cụ kể lại, những người phụ nữ nà o đã trót có thai từ dịp hội là ng như thế sẽ không bị là ng phạt vạ.

Ngược lại là ng sẽ giảm cho một nử­a số tiửn nộp cheo khi cưới vì cho rằng, có thai và o ngà y đấy là  được Thánh ban lộc và  năm đó là ng sẽ gặp thuận lợi trong là m ăn sinh sống. Những lớp người được tham dự hoặc chứng kiến những lễ hội tắt đèn xưa ở là ng La đã vử với tiên tổ. Hậu thế sau nà y gần như không còn biết gì đến tục lệ rất độc đáo và  phóng khoáng của cha ông. Ngà y nay, nó biến thà nh lễ hội vử nhân vật lịch sử­ thuần túy và  những rơi rớt còn sót lại của lễ hội xưa là  việc tắt đèn lúc tế lễ buổi đêm. Mọi người giử chỉ biết đến tục nà y qua một phần ý nghĩa câu ca dao: "Bơi Аăm, rước Giá, hội Thầy/ Vui thì vui vậy chẳng tầy rã đám là ng La".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Ngỡ ngà ng tục lệ tắt đèn tháo khoán ngay Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO