Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông

Giang Quỳnh| 02/11/2009 07:33

(NHN) Ở là ng Chuông người ta nói đến nghệ nhân Phạm Trần Canh như một niửm tự hà o, bởi nỗi ông đã và o cái tuổi xưa nay hiếm nhưng tà i nghệ là m nón của ông thì khó ai theo nổi. Rất khó khăn để có thể tự mình di chuyển bởi một phần thân thể đã để lại nơi chiến trường, vậy mà  với tình yêu và  đôi bà n tay tà i hoa khéo léo ông đã đưa nón là ng Chuông đi khắp mọi nơi.

Nón cổ hồi sinh

Năm lên 10 tuổi, cậu bé Canh cũng như bao trẻ con trong là ng đửu đã biết đến công thức là m nón, Là ng Chuông ít ruộng lắm nên xưa kia chủ yếu sống bằng nghử là m nón, hồi đó bà  nội tôi nổi tiếng là m ra những chiếc nón đẹp nhất là ng, ông Canh kể.

Khi đi bộ đội trở vử là ng, một phần thân thể đã để lại nơi chiến trường, anh thương binh Phạm Trần Canh thấy số người là m nón trong là ng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những người già  trong là ng trước kia không còn nữa nên ông cà ng xót lòng khi công thức là m nón cũng mai một dần.

Cứ nghĩ đến một ngà y, con cháu trong là ng lớn lên sẽ chẳng còn biết đến cái nón Chuông vốn là  niửm tự hà o của là ng như thế nà o, trong ông nung nấu quyết tâm giữ lại nghử xưa. Nghĩ sao là m vậy, ông khăn gói đi các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên mua những chiếc nón cũ để tháo ra tìm công thức là m lại.

Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông

Bước sang những năm 1990, một số đoà n văn công, đoà n quan họ nghe thương hiệu nón Chuông đã tìm vử tận nơi để đặt là m những chiếc nón quai thao, nón cổ là m trang phục biểu diễn nhưng nghử là m nón cổ là ng Chuông lúc ấy đã thất truyửn rồi, trong là ng ai cũng lắc đầu khi được yêu cầu là m lại nghử xưa. Аiửu đó cà ng thôi thúc thêm quyết tâm đi tìm những công thức là m nón cổ của ông.

Cả tháng lăn lộn khắp các tỉnh để dò hửi, nghe ngóng hễ ở đâu có nón là  ông Canh lại mà y mò đến hửi mua cho bằng được. Tuy đi lại không dễ, đi đâu cũng phải mang đôi nạng theo nhưng không vì thế mà  ông nản chí. Có những đợt thời tiết thay đổi, vết thương tái phát, phần còn lại của chân phải bị thương nhức buốt nhưng khi có được trong tay chiếc nón cổ của người dân tộc Thái, ông mừng đến quên cả đau.

Hồi đó, 30 nghìn đồng là  to lắm, tôi phải giấu bà  nhà  tôi để mua, sợ bà  ấy xót của vì gia đình cũng đói kém lắm, ông Canh bùi ngùi nhớ lại.

Mua được nón vử rồi, lại gỡ ra đo đạc, để ý từng chi tiết hoa văn, cách đan vòng, cách xếp lá đến những đường khâu rồi hồi tưởng lại những chiếc nón cổ khi còn nhử mình vẫn thường nhìn bà  nội là m và  chị em phụ nữ đội đầu để sáng tạo thêm cho sản phẩm hoà n chỉnh.

Là m nón quan trọng nhất là  khâu là m lá, lá có dai, phẳng và  trắng bóng thì nón mới bửn và  đẹp. Có được lá để là m nón người ta phải lặn lội lên tận Аoan Hùng, Phú Thọ hoặc Kử³ Anh ( Hà  Tĩnh) để lấy được búp của cây cọ. Mỗi tháng cây chỉ cho một búp non xanh, búp ấy phải đem phơi nắng ban ngà y để mà u lá chuyển từ xanh sang trắng.

Trước tiên phải ngâm cho lá ngậm đủ nước, rồi kiên trì mang lá ra phơi khô, sau đó phải bắc lò nung than để lá trong khói của diêm huử³nh  sẽ đen đặc một mà u nhưng nó lại là m cho lá nón dần dần lộ ra vẻ trắng ngọc ngà . Lá đã thấm khói, lại tiếp tục mang thả trong sương sớm và i ba ngà y để đạt được độ dai và  mửm.

Cầm tà u lá quăn queo trên tay, để lá được phẳng, trơn và  mượt người ta lại dùng một miếng gang to bản, hay chiếc lườ¡i cà y đã nung qua để là  lá qua một lớp vải cho đến lúc phẳng và  bóng thì thôi.

Miếng nóng gang có tác dụng là m lá thẳng nhưng tay phải lướt đửu và  nhẹ bởi nếu nôn nóng lá sẽ giòn hoặc cháy mất , ông Canh nói.

Аể là m khung nón, người ta chọn cây tre bánh tẻ, lấy cật uốn thà nh một vòng tròn để lợp những tấm lá một cách khéo léo. Bà n tay của nghệ nhân Phạm Trần Canh cứ khéo léo thoăn thoắt ken lá lấp đầy chỗ trống của vòng tròn, mỗi một vòng tròn, ông lợp đầy hai lớp lá ấy rồi dùng thứ cước mà u xanh, đử rất dai, rất chắc khâu lại. Là m nón, tỉ mỉ đã đà nh nhưng để thác nón người khâu phải thật tinh mắt.

Những  mũi khâu đửu tăm tắp, tinh tế cứ lần lượt hiện ra dưới đôi bà n tay sù sì thô ráp của người nghệ nhân già . Bây giử, người ta cũng bán những chiếc nón giá khoảng 10.000đ/ chiếc nhưng lá nón không được khâu mà  chỉ dán lại bằng nước. Nón ấy, nhanh tã và  hay mốc khi bị dính mưa và o, bao giử khi vừa khâu nón tôi cũng phải để chậu nước trước mặt để vừa ghép lá vừa phải vẩy nước cho nón được chắc, ông Phạm Trần Canh giải thích.

Nón khâu xong, được bứt ra khuôn rồi là m chóp, là m cạp, là m rốn nón để thà nh phẩm và  bán với giá từ 20 đến 30.000/ chiếc. Với nghệ nhân Phạm Trần Canh còn có thêm một bí quyết là  quết một lớp dầu nhựa thông bên ngoà i mặt nón để nón không mối, mốc khi trời mưa, ẩm ướt. Là m nón chop dứa, thông thường như vậy đã xong nhưng để là m ra được một chiếc nón quai thao (nón ba tầm) thì cầu kử³ và  phức tạp hơn.

Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông

Duy trì nghử nón quê hương

Аi hết một chặng đường là m nón, có người thấy mệt mửi, có người thấy ly kử³, hấp dẫn. Còn đối với người nghệ nhân nà y là  cả niửm say mê đến nao lòng. Sau những chiếc nón quai thao đầu tiên được hoà n thà nh giao cho các đoà n văn công, đoà n quan họ, nghệ nhân Canh lại tiếp tục phục chế lại nhiửu mẫu nón cổ khác như nón dân tộc Thái, nón chóp dứa, nón lá già  ghép song, nón Lâm Sung ( nón Hồng Kong)...

Những chiếc nón cổ đã được hồi sinh dưới bà n tay của người thương binh từng cầm súng ra chiến trường năm xưa, trở nên đẹp và  có hồn đến lạ. Tiếng là nh đồn xa, năm 2001 nghệ nhân Phạm Trần Canh bất ngử nhận được một đơn đặt hà ng là m hai chiếc nón thúng quai thao khổng lồ có đường kính rộng 2m mang tham dự triển lãm hà ng thủ công mử¹ nghệ tại Cộng hòa Séc và  Đức.

Biết rằng đây là  cơ hội hiếm có để ông mang nét đẹp của quê hương Việt Nam đến với với bạn bè quốc tế, năm ấy, ông tập tễnh bắt xe lên Phú Thọ, đích thân chọn những búp cọ nếp, dà i và  đẹp nhất vử là m lá nón. Rồi lại sang tận Hà  Nam mua cây tre bánh tẻ vử là m vòng nón...Là m nón lớn, ông phải treo mình lên trần nhà  để khâu được chóp nón sao cho chặt và  tinh tế.

Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông

Nghệ nhân Phạm Trần Canh đang đan nón

 Lúc ấy, thanh niên trai tráng trong là ng cũng xúm xít đến học là m và  xem, nhưng rồi tính trẻ không chịu được sự cầu kử³ và  tỉ mỉ, sau rồi chúng bử đi hết, chỉ còn lại bà  nhà  tôi phụ giúp. Có hôm tôi mải là m quên cả ăn cơm, nghệ nhân Canh nhớ lại.

15 ngà y miệt mà i, ông đã hoà n thà nh xong 2 chiếc nón khổng lồ  để nhanh chóng gử­i sang nước bạn. Từ ngà y đó, du khách nước ngoà i đến với nón Chuông ngà y cà ng đông, họ muốn xem và  tìm hiểu tác giả của 2 chiếc nón đang được trưng bà y giữa bao giá trị văn hóa khác trên thế giới.

à”ng Canh còn giữ một bức thư ngắn của một một nhà  báo người Nhật Bản viết vử gia đình ông sau khi họ đi dự triển lãm và  sang Việt Nam viết vử ông, bức thư viết bằng tiếng Việt được ông ghim trên tường giữa những chiếc nón cổ.

Bây giử và o nhà  nghệ nhân Phạm Trần Canh người ta vẫn thấy hai chiếc nón cổ treo ngoà i cử­a ra và o đã phủ bụi theo thời gian. Аó không chỉ là  kỷ niệm của một người nghệ nhân say với nghử mà  đó như một sự nhắc nhở găm và o tâm hồn thế hệ con cháu là ng Chuông là m sao để mãi duy trì được nghử truyửn thống quê hương.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO