Nghệ nhân tật nguyền nặng lòng với nón lá làng Chuông
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 07:33, 02/11/2009
Nón cổ hồi sinh
Năm lên 10 tuổi, cậu bé Canh cũng như bao trẻ con trong là ng đửu đã biết đến công thức là m nón, Là ng Chuông ít ruộng lắm nên xưa kia chủ yếu sống bằng nghử là m nón, hồi đó bà nội tôi nổi tiếng là m ra những chiếc nón đẹp nhất là ng, ông Canh kể.
Khi đi bộ đội trở vử là ng, một phần thân thể đã để lại nơi chiến trường, anh thương binh Phạm Trần Canh thấy số người là m nón trong là ng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những người già trong là ng trước kia không còn nữa nên ông cà ng xót lòng khi công thức là m nón cũng mai một dần.
Cứ nghĩ đến một ngà y, con cháu trong là ng lớn lên sẽ chẳng còn biết đến cái nón Chuông vốn là niửm tự hà o của là ng như thế nà o, trong ông nung nấu quyết tâm giữ lại nghử xưa. Nghĩ sao là m vậy, ông khăn gói đi các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên mua những chiếc nón cũ để tháo ra tìm công thức là m lại.
Bước sang những năm 1990, một số đoà n văn công, đoà n quan họ nghe thương hiệu nón Chuông đã tìm vử tận nơi để đặt là m những chiếc nón quai thao, nón cổ là m trang phục biểu diễn nhưng nghử là m nón cổ là ng Chuông lúc ấy đã thất truyửn rồi, trong là ng ai cũng lắc đầu khi được yêu cầu là m lại nghử xưa. Điửu đó cà ng thôi thúc thêm quyết tâm đi tìm những công thức là m nón cổ của ông.
Cả tháng lăn lộn khắp các tỉnh để dò hửi, nghe ngóng hễ ở đâu có nón là ông Canh lại mà y mò đến hửi mua cho bằng được. Tuy đi lại không dễ, đi đâu cũng phải mang đôi nạng theo nhưng không vì thế mà ông nản chí. Có những đợt thời tiết thay đổi, vết thương tái phát, phần còn lại của chân phải bị thương nhức buốt nhưng khi có được trong tay chiếc nón cổ của người dân tộc Thái, ông mừng đến quên cả đau.
Hồi đó, 30 nghìn đồng là to lắm, tôi phải giấu bà nhà tôi để mua, sợ bà ấy xót của vì gia đình cũng đói kém lắm, ông Canh bùi ngùi nhớ lại.
Mua được nón vử rồi, lại gỡ ra đo đạc, để ý từng chi tiết hoa văn, cách đan vòng, cách xếp lá đến những đường khâu rồi hồi tưởng lại những chiếc nón cổ khi còn nhử mình vẫn thường nhìn bà nội là m và chị em phụ nữ đội đầu để sáng tạo thêm cho sản phẩm hoà n chỉnh.
Là m nón quan trọng nhất là khâu là m lá, lá có dai, phẳng và trắng bóng thì nón mới bửn và đẹp. Có được lá để là m nón người ta phải lặn lội lên tận Đoan Hùng, Phú Thọ hoặc Kử³ Anh ( Hà Tĩnh) để lấy được búp của cây cọ. Mỗi tháng cây chỉ cho một búp non xanh, búp ấy phải đem phơi nắng ban ngà y để mà u lá chuyển từ xanh sang trắng.
Trước tiên phải ngâm cho lá ngậm đủ nước, rồi kiên trì mang lá ra phơi khô, sau đó phải bắc lò nung than để lá trong khói của diêm huử³nh sẽ đen đặc một mà u nhưng nó lại là m cho lá nón dần dần lộ ra vẻ trắng ngọc ngà . Lá đã thấm khói, lại tiếp tục mang thả trong sương sớm và i ba ngà y để đạt được độ dai và mửm.
Cầm tà u lá quăn queo trên tay, để lá được phẳng, trơn và mượt người ta lại dùng một miếng gang to bản, hay chiếc lườ¡i cà y đã nung qua để là lá qua một lớp vải cho đến lúc phẳng và bóng thì thôi.
Miếng nóng gang có tác dụng là m lá thẳng nhưng tay phải lướt đửu và nhẹ bởi nếu nôn nóng lá sẽ giòn hoặc cháy mất , ông Canh nói.
Để là m khung nón, người ta chọn cây tre bánh tẻ, lấy cật uốn thà nh một vòng tròn để lợp những tấm lá một cách khéo léo. Bà n tay của nghệ nhân Phạm Trần Canh cứ khéo léo thoăn thoắt ken lá lấp đầy chỗ trống của vòng tròn, mỗi một vòng tròn, ông lợp đầy hai lớp lá ấy rồi dùng thứ cước mà u xanh, đử rất dai, rất chắc khâu lại. Là m nón, tỉ mỉ đã đà nh nhưng để thác nón người khâu phải thật tinh mắt.
Những mũi khâu đửu tăm tắp, tinh tế cứ lần lượt hiện ra dưới đôi bà n tay sù sì thô ráp của người nghệ nhân già . Bây giử, người ta cũng bán những chiếc nón giá khoảng 10.000đ/ chiếc nhưng lá nón không được khâu mà chỉ dán lại bằng nước. Nón ấy, nhanh tã và hay mốc khi bị dính mưa và o, bao giử khi vừa khâu nón tôi cũng phải để chậu nước trước mặt để vừa ghép lá vừa phải vẩy nước cho nón được chắc, ông Phạm Trần Canh giải thích.
Nón khâu xong, được bứt ra khuôn rồi là m chóp, là m cạp, là m rốn nón để thà nh phẩm và bán với giá từ 20 đến 30.000/ chiếc. Với nghệ nhân Phạm Trần Canh còn có thêm một bí quyết là quết một lớp dầu nhựa thông bên ngoà i mặt nón để nón không mối, mốc khi trời mưa, ẩm ướt. Là m nón chop dứa, thông thường như vậy đã xong nhưng để là m ra được một chiếc nón quai thao (nón ba tầm) thì cầu kử³ và phức tạp hơn.
Duy trì nghử nón quê hương
Đi hết một chặng đường là m nón, có người thấy mệt mửi, có người thấy ly kử³, hấp dẫn. Còn đối với người nghệ nhân nà y là cả niửm say mê đến nao lòng. Sau những chiếc nón quai thao đầu tiên được hoà n thà nh giao cho các đoà n văn công, đoà n quan họ, nghệ nhân Canh lại tiếp tục phục chế lại nhiửu mẫu nón cổ khác như nón dân tộc Thái, nón chóp dứa, nón lá già ghép song, nón Lâm Sung ( nón Hồng Kong)...
Những chiếc nón cổ đã được hồi sinh dưới bà n tay của người thương binh từng cầm súng ra chiến trường năm xưa, trở nên đẹp và có hồn đến lạ. Tiếng là nh đồn xa, năm 2001 nghệ nhân Phạm Trần Canh bất ngử nhận được một đơn đặt hà ng là m hai chiếc nón thúng quai thao khổng lồ có đường kính rộng 2m mang tham dự triển lãm hà ng thủ công mử¹ nghệ tại Cộng hòa Séc và Đức.
Biết rằng đây là cơ hội hiếm có để ông mang nét đẹp của quê hương Việt Nam đến với với bạn bè quốc tế, năm ấy, ông tập tễnh bắt xe lên Phú Thọ, đích thân chọn những búp cọ nếp, dà i và đẹp nhất vử là m lá nón. Rồi lại sang tận Hà Nam mua cây tre bánh tẻ vử là m vòng nón...Là m nón lớn, ông phải treo mình lên trần nhà để khâu được chóp nón sao cho chặt và tinh tế.
Nghệ nhân Phạm Trần Canh đang đan nón
Lúc ấy, thanh niên trai tráng trong là ng cũng xúm xít đến học là m và xem, nhưng rồi tính trẻ không chịu được sự cầu kử³ và tỉ mỉ, sau rồi chúng bử đi hết, chỉ còn lại bà nhà tôi phụ giúp. Có hôm tôi mải là m quên cả ăn cơm, nghệ nhân Canh nhớ lại.
15 ngà y miệt mà i, ông đã hoà n thà nh xong 2 chiếc nón khổng lồ để nhanh chóng gửi sang nước bạn. Từ ngà y đó, du khách nước ngoà i đến với nón Chuông ngà y cà ng đông, họ muốn xem và tìm hiểu tác giả của 2 chiếc nón đang được trưng bà y giữa bao giá trị văn hóa khác trên thế giới.
à”ng Canh còn giữ một bức thư ngắn của một một nhà báo người Nhật Bản viết vử gia đình ông sau khi họ đi dự triển lãm và sang Việt Nam viết vử ông, bức thư viết bằng tiếng Việt được ông ghim trên tường giữa những chiếc nón cổ.
Bây giử và o nhà nghệ nhân Phạm Trần Canh người ta vẫn thấy hai chiếc nón cổ treo ngoà i cửa ra và o đã phủ bụi theo thời gian. Đó không chỉ là kỷ niệm của một người nghệ nhân say với nghử mà đó như một sự nhắc nhở găm và o tâm hồn thế hệ con cháu là ng Chuông là m sao để mãi duy trì được nghử truyửn thống quê hương.