Nagoya khi nhìn từ phía lâu đà i cổ kính

Lê Hương Giang| 03/03/2016 12:01

NHN Online - Rời Hà  Nội trên chuyến bay sớm nhất của Vietnam Airlines, tôi may mắn đến với Nagoya “ Nhật Bản khi bình minh mới bắt đầu chớm rạng. Nhìn từ trên cao, biển mở rộng ôm lấy góc của sân bay Nagoya - và  một khoảng thà nh phố lấp ló hiện ra trong ánh bình minh điệp với sắc và ng dịu nhẹ của những ánh đèn ven biển vô tình tạo nên một bức tranh bình yên đến lạ. Nó khác h?n với một Nagoya công nghiệp sôi động hối hả mà  tôi biết qua sách báo. Vẻ đẹp thô mộc cổ kính mà  đậm chất huyửn bí của đất nướ

Lâu đà i mang theo những câu chuyện lịch sử­

Tôi ghé lâu đà i Nagoya đúng dịp những bông hoa anh đà o đã bừng nở trên khắp nước Nhật. Và  không gì thú bằng cuộc dạo chơi giữa những tán hoa xuân trong khuôn viên rộng lớn bao quanh lâu đà i, có thể kể như vườn Ninomaru nằm ở phía Tây của cung điện Hommaru và  tháp lâu đà i chính. Và  dù ở góc nà o đi chăng nữa, xuyên qua những hà ng cây và  thảm cử mướt mát, tôi vẫn có thể chiêm ngườ¡ng được những tòa tháp cổ kính với các lớp mái đặc trưng của Nhật vươn mình cao vút, bất chấp dòng biến chuyển muôn thủa của vạn vật. Chính ở nơi đây, hà ng trăm năm nước, và o năm 1612, lâu đà i Nagoya đã khoác trên  mình ánh hà o quang của một quá khứ lẫy lừng khi  gắn liửn với tên tuổi Tokugawa Ieyashu, người đã có công thống nhất nước Nhật. à”ng là  người đã ra lệnh xây lâu đà i Nagoya. Аây cũng là  tòa lâu đà i đầu tiên được công nhận là  bảo vật quốc gia và o năm 1930.

Gắn với biểu tượng của Nagoya

Xa xa trên những tòa tháp cổ sót lại và  được phục dựng sau chiến tranh là  những mái tháp đặc trưng kiến trúc Nhật cổ truyửn: được vót nhọn hai bên và  gắn một linh vật của thà nh phố là  Kinshachi sáng bóng, lấp lánh. Kinshachi nghĩa là  một Shachihoko bằng và ng “ một linh vật huyửn thoại mang đầu của sư tử­ và  thân hình cá. Аây là  linh vật xuất hiện với ý nghĩa may mắn và  giúp tránh nạn hửa hoạn ở Nhật. Người ta tin rằng đây là  con vật sống trong nước và  có thể quẫy nước nếu có lử­a. Vậy nên trên mái của tòa tháp được đặt cặp Shachihoko, một giống cái một giống đực ở hai bên góc mái cao nhất phía Nam và  Bắc, và  tất nhiên được là m bằng và ng 18K với khối lượng 43.39kg và  44.69kg.

Khi những phiến đá kể chuyện

Còn với những ai yêu kiến trúc Nhật Bản thì lâu đà i Nagoya mang đặc trưng độc đáo của kiến trúc thời đó. Những tòa tháp phía trên được nâng đỡ bởi hệ thống đá đổ dà y phía trước cao tới hà ng chục mét. Những phiến đá to, dà y bản được xây đổ dà i phía dưới và  nâng dần lên cao, là m trụ tường thà nh vững chắc cho những tòa tháp phía trên. Nhìn từ xa, trông những phiến đá thô mộc đượm mà u thời gian đó giống những chân núi và  ngọn tháp trên cùng chẳng khác đỉnh của núi.

Lật từng phiến đá, các nhà  khảo cổ phát hiện những dấu ấn khác nhau được khắc trên đá như những biểu tượng. Hóa ra, từ xa xưa, lâu đà i Nagoya vốn là  một công trình cộng đồng với sự đóng góp của 20 lãnh chúa phong kiến theo yêu cầu của Tokugawa Ieyashu. Trên những phiến đá tất nhiên là  những biểu tượng giúp các lãnh chúa phân biệt tà i sản đóng góp của mình với các lãnh chúa khác. Cho nên mỗi phiến đá ở đây cũng được người Nhật nâng niu như báu vật bởi nó mang theo một câu chuyện lịch sử­ và  là  dấu ấn còn sót lại của thời đại phong kiến.

Một khu vực hấp dẫn khác chính là  điện Hommaru được xây dựng dà nh cho dân cư và  các thà nh viên trong bộ máy cai trị của lãnh chúa tỉnh Owari, với ba mươi phòng và  tổng diện tích toà n bộ khu vực lên tới 3.100m2 . Аược tái tạo từ trên những đổ nát của chiến tranh và  chỉ được mở một phần nhưng vẻ đẹp nguy nga và  sự tinh tế từ những bức tranh in trên các mà n che tường mô tả nước Nhật cũng như những con vật dũng mãnh thể hiện sức mạnh uy quyửn của lãnh chúa như hổ, báo... vẫn thu hút du khách.Các căn phòng tiếp đón với lối đi xếp theo hình xoắn ốc và  có sự phân chia địa vị khách rất lớn. Khách ở cấp bậc cà ng cao, cà ng quyửn lực thì khu tiếp đón cà ng ở sâu phía trong với những bức trần và  bậc tam cấp dựng cao hơn so với bên ngoà i.

Và  cách người Nhật giữ gìn di tích

Khi lần đầu bước và o điện Hommaru, du khách bắt phải là m theo những nội quy rất nghiêm khắc. Hãy bử dép của bạn ở ngoà i, không được chụp ảnh với Flash, không mang thức ăn đồ uống, túi xách đồ đạc cần để trong hòm đựng đồ... Trong lúc tôi cầm một chiếc bút bi để viết thông tin của cung điện thì người bảo vệ đến ngay và  thu hồi do  nơi đây không cho phép sử­ dụng bút có mực. Và  chỉ khoảng rất nhanh sau đó, cô bảo vệ mang cho tôi một cái bút chì thay thế và  liên tục nói câu xin lỗi. Một việc tuy nhử nhưng từng người Nhật coi như là  một trách nhiệm để giữ gìn vẻ đẹp và  sự tôn nghiêm của chốn linh thiêng nà y.

Còn khi bước và o tòa tháp chính, tôi cũng hơi ngỡ ngà ng vì hệ thống thang máy hiện đại phía trong bên cạnh hệ thống thang bộ. Với  7 tầng và  một tầng hầm, người Nhật trưng ra những tinh hoa nhất của lâu đà i Nagoya, từ những mẫu Kinshachi được là m với những kích cỡ khác nhau cho đến những bức tranh tường, các cổ vật tìm thấy, những thanh kiếm... Không chỉ có thế, trong tòa tháp còn có những khu tái tạo lại không khí của các khu phố Nhật Bản ngà y xưa một cách sinh động hay trò chơi kéo đá thử­ thách sức khửe của du khách, hệt như cách người Nhật xưa vận chuyển đá để xây dựng lâu đà i. Tầng 7 trên vừa là  đà i quan sát giúp khách nhìn khung cảnh trên cao của thà nh phố, khu vực xung quanh tòa tháp vừa là  nơi bán đồ lưu niệm.

Ấn tượng nhất khi bước ra khửi cổng của những tòa thà nh là  những phiến đá bọc ni lông ở ngay dưới những khu hà o. Nó được là m gì? Cô bạn dẫn tour nói với chúng tôi: Những phiến đá nà y vô cùng ý nghĩa với chúng tôi. Nó cũng được coi như là  di sản và  do trong quá trình tái tạo chúng tôi phải bử chúng ra khửi các vị trí quen thuộc. Chúng tôi cần bọc chúng lại, đánh dấu vị trí và  số thứ tự cẩn thận nhằm sau nà y xếp chính xác nơi chúng được tháo ra. Thế mới biết người Nhật họ bảo tồn và  giữ gìn những giá trị vật chất và  tinh thần cẩn thận và  kĩ cà ng đến như thế nà o, mà  như ta cảm nhận: đến hòn đá vô tri còn biết nâng niu.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nagoya khi nhìn từ phía lâu đà i cổ kính
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO