Nagoya khi nhìn từ phía lâu đà i cổ kính
Media - Ngày đăng : 12:01, 03/03/2016
Lâu đà i mang theo những câu chuyện lịch sử
Tôi ghé lâu đà i Nagoya đúng dịp những bông hoa anh đà o đã bừng nở trên khắp nước Nhật. Và không gì thú bằng cuộc dạo chơi giữa những tán hoa xuân trong khuôn viên rộng lớn bao quanh lâu đà i, có thể kể như vườn Ninomaru nằm ở phía Tây của cung điện Hommaru và tháp lâu đà i chính. Và dù ở góc nà o đi chăng nữa, xuyên qua những hà ng cây và thảm cử mướt mát, tôi vẫn có thể chiêm ngườ¡ng được những tòa tháp cổ kính với các lớp mái đặc trưng của Nhật vươn mình cao vút, bất chấp dòng biến chuyển muôn thủa của vạn vật. Chính ở nơi đây, hà ng trăm năm nước, và o năm 1612, lâu đà i Nagoya đã khoác trên mình ánh hà o quang của một quá khứ lẫy lừng khi gắn liửn với tên tuổi Tokugawa Ieyashu, người đã có công thống nhất nước Nhật. à”ng là người đã ra lệnh xây lâu đà i Nagoya. Đây cũng là tòa lâu đà i đầu tiên được công nhận là bảo vật quốc gia và o năm 1930.
Gắn với biểu tượng của Nagoya
Xa xa trên những tòa tháp cổ sót lại và được phục dựng sau chiến tranh là những mái tháp đặc trưng kiến trúc Nhật cổ truyửn: được vót nhọn hai bên và gắn một linh vật của thà nh phố là Kinshachi sáng bóng, lấp lánh. Kinshachi nghĩa là một Shachihoko bằng và ng “ một linh vật huyửn thoại mang đầu của sư tử và thân hình cá. Đây là linh vật xuất hiện với ý nghĩa may mắn và giúp tránh nạn hửa hoạn ở Nhật. Người ta tin rằng đây là con vật sống trong nước và có thể quẫy nước nếu có lửa. Vậy nên trên mái của tòa tháp được đặt cặp Shachihoko, một giống cái một giống đực ở hai bên góc mái cao nhất phía Nam và Bắc, và tất nhiên được là m bằng và ng 18K với khối lượng 43.39kg và 44.69kg.
Khi những phiến đá kể chuyện
Còn với những ai yêu kiến trúc Nhật Bản thì lâu đà i Nagoya mang đặc trưng độc đáo của kiến trúc thời đó. Những tòa tháp phía trên được nâng đỡ bởi hệ thống đá đổ dà y phía trước cao tới hà ng chục mét. Những phiến đá to, dà y bản được xây đổ dà i phía dưới và nâng dần lên cao, là m trụ tường thà nh vững chắc cho những tòa tháp phía trên. Nhìn từ xa, trông những phiến đá thô mộc đượm mà u thời gian đó giống những chân núi và ngọn tháp trên cùng chẳng khác đỉnh của núi.
Lật từng phiến đá, các nhà khảo cổ phát hiện những dấu ấn khác nhau được khắc trên đá như những biểu tượng. Hóa ra, từ xa xưa, lâu đà i Nagoya vốn là một công trình cộng đồng với sự đóng góp của 20 lãnh chúa phong kiến theo yêu cầu của Tokugawa Ieyashu. Trên những phiến đá tất nhiên là những biểu tượng giúp các lãnh chúa phân biệt tà i sản đóng góp của mình với các lãnh chúa khác. Cho nên mỗi phiến đá ở đây cũng được người Nhật nâng niu như báu vật bởi nó mang theo một câu chuyện lịch sử và là dấu ấn còn sót lại của thời đại phong kiến.
Một khu vực hấp dẫn khác chính là điện Hommaru được xây dựng dà nh cho dân cư và các thà nh viên trong bộ máy cai trị của lãnh chúa tỉnh Owari, với ba mươi phòng và tổng diện tích toà n bộ khu vực lên tới 3.100m2 . Được tái tạo từ trên những đổ nát của chiến tranh và chỉ được mở một phần nhưng vẻ đẹp nguy nga và sự tinh tế từ những bức tranh in trên các mà n che tường mô tả nước Nhật cũng như những con vật dũng mãnh thể hiện sức mạnh uy quyửn của lãnh chúa như hổ, báo... vẫn thu hút du khách.Các căn phòng tiếp đón với lối đi xếp theo hình xoắn ốc và có sự phân chia địa vị khách rất lớn. Khách ở cấp bậc cà ng cao, cà ng quyửn lực thì khu tiếp đón cà ng ở sâu phía trong với những bức trần và bậc tam cấp dựng cao hơn so với bên ngoà i.