Hình thức diễn xướng dân gian độc đáo
Không mất nhiửu thời gian để tìm được nhà cụ Lương Đức Nghi - một nghệ nhân dân gian của là ng Phú Nhiêu. Mặc dù đã ngoà i 80 tuổi, râu tóc bạc phơ, nhưng cặp mắt vẫn rất tinh tường, cụ ngà y ngà y vẫn giữ thói quen đọc sách, nghiên cứu loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian múa hát Bà i bông.
Trong gian nhà cấp 4, tấm bằng công nhận nghệ nhân dân gian của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trao tặng cụ Lương Đức Nghi được treo trang trọng trên tường nhà . Đối với cụ, đây là phần thưởng danh giá cho những nỗ lực mà cụ đã dà nh cả cuộc đời gìn giữ, bảo tồn loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo nà y. Sinh ra và lớn lên ở vùng đồng chiêm trũng Phú Nhiêu, chẳng biết từ bao giử, từng lời ca, điệu múa đã thấm và o máu cụ.
Cụ tâm sự rằng, cả đời mình đã dà y công nghiên cứu, sưu tầm từng lời ca, điệu múa Bà i bông: Tôi đã từng mà y mò, khơi gợi từng câu hát, từng điệu múa Bà i bông từ các cụ già trong là ng, những người thường xuyên góp mặt nơi cửa đình trong những ngà y hội. Họ nhớ được câu nà o, điệu nà o, tôi lại liửn vội và ng ghi chép, đêm vử hì hục soạn viết và o cuốn sổ riêng.
Điệu múa: Mừng hội long vân bầy vui thái bình.
Công việc sưu tầm của cụ Nghi bắt đầu từ năm 1954, cho đến nay đã khá hoà n chỉnh với khoảng gần 200 câu hát. Ước mơ lớn nhất của cụ sau khi dà y công sưu tầm là thà nh lập Câu lạc bộ múa hát Bà i bông là ng Phú Nhiêu để gìn giữ và truyửn lại điệu múa, lời hát cho các thế hệ con cháu.
Các nghệ nhân là ng Phú Nhiêu cho biết, múa hát Bà i bông xuất hiện ở là ng nà y khoảng hơn một thế kỷ trước và thường được biểu diễn trong các dịp đại lễ hoặc nơi cửa đình để hát thử, phục vụ hội hè, lễ tết, và mang nặng tính lễ nghi. Lời hát Bà i bông ca ngợi những sinh hoạt chốn thôn quê, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa... à‚m điệu là tổng hợp các là n điệu dân ca, còn vũ điệu là các điệu múa dân gian và cung đình.
Là loại hình diễn xướng dân gian tương đối phức tạp, múa cũng khó ngang như hát, chưa kể đến chuyện phải kết hợp hà i hoà giữa múa và hát, múa hát Bà i bông đòi hửi tập luyện rất nhiửu, thậm chí, có người còn mất trọn cả đời người. Múa hát Bà i bông được truyửn từ đời nà y sang đời khác, mặc dù không dùng đến bất cứ loại nhạc cụ nà o nhưng mỗi khi người dân Phú Nhiêu thể hiện thì vẫn đửu răm rắp, nhịp nhà ng và uyển chuyển. Hát kiểu nà o múa kiểu đó không tuử³ hứng.
Chuẩn bị trước giử biểu diễn
Tiếp lửa cho thế hệ mai sau
Với sự giúp đỡ của xã, sự tà i trợ của Trung tâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam (một tổ chức phi Chính phủ của Mử¹), năm 1997, Câu lạc bộ múa hát Bà i bông là ng Phú Nhiêu (CLBMHBBPN) chính thức được thà nh lập. CLBMHBBPN đi và o nử nếp hoạt động sau khi cụ Lương Đức Nghi chính thức mời được bà Nguyễn Thị Ga, nghệ nhân cuối cùng của là ng biết múa hát Bà i bông ra đình dạy cho các thà nh viên. Thật ngạc nhiên là dù tuổi đã cao nhưng những là n điệu mà nghệ nhân Nguyễn Thị Ga thể hiện vẫn rất trong trẻo và luyến láy. Niửm say mê, lòng nhiệt tình của cụ Nghi, bà Ga đã tạo niửm cảm hứng, thu hút số lượng người ghi tên học múa hát Bà i bông ngà y cà ng nhiửu, trong đó có sự tham gia, góp mặt của lớp trẻ.
Cụ Lương Đức Nghi cho biết: Hiện số thà nh viên CLBMHBBPN đã lên tới trên 100, bao gồm đủ mọi lứa tuổi, không hiếm gia đình hai, ba thế hệ cùng tham gia. Tất cả đửu rất thích và mong muốn duy trì CLBMHBBPN thường xuyên hoạt động, tạo sân chơi văn hoá bổ ích, đầy ý nghĩa.
Trên đường đi biểu diễn
Sau hơn 10 năm hoạt động, nhiửu thà nh viên CLBMHBBPN như: cụ Nguyễn Văn Gắng, bà Nguyễn Thị Ga...đã được Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tặng bằng khen, phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian. Điửu đáng kể là năm 2007, CLBMHBBPN đã đoạt giải A trong Hội diễn dân gian toà n quốc. Đầu năm 2008, được mời tham gia biểu diễn Liên hoan múa cổ truyửn Thăng Long- Hà Nội. Và i năm gần đây, CLBMHBBPN liên tục mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ cho các thà nh viên, góp phần gìn giữ, phát huy một loại hình diễn xướng độc đáo trong kho tà ng văn hoá dân gian Việt