Một số cơ chế đặc thù đối với thà nh phố Đà  Nẵng

Theo Đăng Chung /NHN| 02/11/2016 21:10

NHN Online - Chính phủ vừa ban hà nh Nghị định quy định một số cơ chế đặc thù vử đầu tư, tà i chính, ngân sách và  phân cấp quản lý đối với thà nh phố Đà  Nẵng.

Cơ chế đặc thù nà y nhằm thúc đẩy phát triển nhanh và  bửn vững kinh tế - xã hội của Thà nh phố; tạo điửu kiện để Thà nh phố phát huy được những lợi thế trở thà nh một trong những đô thị lớn của cả nước, là  trung tâm kinh tế - xã hội lớn với vai trò là  trung tâm công nghiệp, thương mại và  dịch vụ của miửn Trung và o năm 2020; tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh khu vực miửn Trung và  Tây Nguyên.

Kết quả hình ảnh cho Một số cơ chế đặc thù đối với thà nh phố Đà  Nẵng

Ảnh minh họa.

Việc phân cấp quản lý phải gắn với tăng cường trách nhiệm của Hội đồng nhân dân và  Ủy ban nhân dân Thà nh phố; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, khai thác có hiệu quả các tiửm năng, thế mạnh của Thà nh phố trong việc thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Vử cơ chế huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển, Thà nh phố được vay vốn đầu tư trong nước thông qua các hình thức phát hà nh trái phiếu chính quyửn địa phương và  các hình thức huy động khác theo quy định của pháp luật; vay lại từ nguồn Chính phủ vay vử cho ngân sách địa phương vay lại. Mức dư nợ vay (bao gồm vay trong nước từ phát hà nh trái phiếu chính quyửn địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay vử cho vay lại và  các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật) của ngân sách thà nh phố không vượt quá 40% số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp và  nằm trong mức bội chi ngân sách nhà  nước hà ng năm được Quốc hội quyết định.

Chính phủ ưu tiên hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách trung ương cho ngân sách Thà nh phố để tham gia thực hiện các dự án theo hình thức hợp tác công “ tư (PPP) mang tính chất liên vùng trên địa bà n thà nh phố; ưu tiên bố trí đủ vốn bổ sung có mục tiêu cho ngân sách Thà nh phố để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Thà nh phố và  các dự án mang tính chất khu vực miửn Trung và  Tây Nguyên.

Bên cạnh đó, Chính phủ ưu tiên huy động vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Thà nh phố để thực hiện những dự án đầu tư hạ tầng quan trọng thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách Thà nh phố. Việc bố trí vốn đối ứng trong nước cho các dự án nà y do ngân sách Thà nh phố bảo đảm; ưu tiên bố trí vốn vay ưu đãi theo phương thức cho địa phương vay lại để thực hiện các dự án PPP trên địa bà n Thà nh phố.

Ủy ban nhân dân Thà nh phố được phê duyệt danh mục dự án, quyết định tiếp nhận các khoản viện trợ (ODA, phi Chính phủ nước ngoà i) không hoà n lại đối với các dự án, chương trình dự án không phụ thuộc và o quy mô viện trợ, trừ các khoản viện trợ hỗ trợ kử¹ thuật liên quan đến thể chế, tôn giáo, chính sách pháp luật, cải cách hà nh chính, quốc phòng, an ninh do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho thà nh phố Đà  Nẵng 70% số tăng thu so với dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và  ngân sách địa phương (sau khi thực hiện thưởng vượt thu theo quy định của Luật ngân sách nhà  nước số 83/2015/QH13) và  các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (không kể khoản thu: Thuế giá trị gia tăng hà ng hóa nhập khẩu; các khoản thu không phát sinh trên địa bà n mà  chỉ hạch toán ở Thà nh phố; các khoản hạch toán ghi thu, ghi chi và  các khoản thu được để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà  nước theo quy định của pháp luật); nhưng không vượt quá số tăng thu ngân sách trung ương trên địa bà n so với thực hiện năm trước.

Căn cứ tổng số vượt thu ngân sách trung ương và  cân đối chung, Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét quyết định mức bổ sung có mục tiêu cho thà nh phố Đà  Nẵng theo quy định của Luật ngân sách nhà  nước số 83/2015/QH13 và  cơ chế đặc thù của thà nh phố Đà  Nẵng.

Số bổ sung có mục tiêu từ nguồn tăng thu, Thà nh phố sử­ dụng: Ưu tiên thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản; đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng; đầu tư Khu công nghệ cao thà nh phố Đà  Nẵng; bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA; chi trả nợ các khoản vốn vay; thực hiện các nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự, an toà n xã hội của Thà nh phố và  thưởng cho ngân sách cấp dưới. Ủy ban nhân dân Thà nh phố báo cáo Hội đồng nhân dân Thà nh phố quyết định mức vốn cụ thể cho từng mục tiêu, nhiệm vụ và  thưởng cho ngân sách cấp dưới.

Năm đầu của thời kử³ ổn định ngân sách mới, Chính phủ giao Bộ Tà i chính chủ trì phối hợp với các bộ, ngà nh liên quan đử xuất trình cấp có thẩm quyửn xem xét quyết định ổn định tỷ lệ điửu tiết cho ngân sách Thà nh phố để đảm bảo nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thà nh phố và  các dự án mang tính chất khu vực miửn Trung và  Tây Nguyên.

ThaÌ€nh phố đươÌ£c thưÌ£c hiêÌ£n cơ chế hỗ trơÌ£ môÌ£t phâÌ€n lãi suất cho các tổ chức, cá nhân khi vay vốn để đâÌ€u tư các dưÌ£ án phát triển kinh tế - xã hội quan troÌ£ng có khả năng thu hôÌ€i vốn trong phaÌ£m vi vaÌ€ khả năng của ngân sách ThaÌ€nh phố.

Ngoà i ra, Thà nh phố được bán nhà  ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà  nước theo hình thức thu tiửn một lần để tái đầu tư xây dựng nhà  ở xã hội khác trên địa bà n. Ủy ban nhân dân Thà nh phố xây dựng Аử án báo cáo Bộ Xây dựng thống nhất bằng văn bản trước khi tổ chức thực hiện.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gặp mặt nhân chứng lịch sử “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 9/4, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình Tọa đàm – Gặp mặt nhân chứng lịch sử với chủ đề “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • CEO Lôi Quân trải lòng về hành trình dựng Xiaomi trong “Quyết tiến không lùi”
    Từ một công ty khởi nghiệp non trẻ, Xiaomi đã vươn lên trở thành doanh nghiệp trong Top 500 toàn cầu chỉ sau một thập kỷ. Đây là kỳ tích ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử kinh doanh hiện đại của Trung Quốc. Trong cuốn sách "Quyết tiến không lùi", nhà sáng lập kiêm CEO Lôi Quân chia sẻ một cách chân thành về hành trình phát triển của Xiaomi như một lời tri ân gửi đến những người đã tin tưởng, đồng hành hoặc từng hoài nghi thương hiệu này suốt 10 năm qua.
  • Đến năm 2030, Hà Nội sử dụng 100% phương tiện xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh
    Ngày 8/4, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Thông báo số 185/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp liên quan đến việc phát triển hệ thống xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh và cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng trạm sạc, phương tiện vận tải công cộng sạch.
Đừng bỏ lỡ
Một số cơ chế đặc thù đối với thà nh phố Đà  Nẵng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO