Môn Lịch sử­ bị xem nhẹ vì chỉ là  môn phụ?

DT| 01/08/2011 15:35

(NHN) Аã từ lâu, dư luận xã hội ca thán vử chuyện học sinh học kém môn Lịch sử­. Аiửu nà y đã kh?ng định qua điểm thi tuyển sinh và o АH, CА vừa qua. Tại sao học sinh lại học kém môn Lịch sử­ như vậy?

"Lịch sử­ chỉ là  môn phụ"

Nguyễn Văn Thắng - học sinh lớp 10A Trường THPT Cầu Giấy, Hà  Nội tâm sự: Thời nhử em cũng yêu các truyện lịch sử­ lắm nhưng khi đi học nhiửu môn quá. Mặt khác bố mẹ chỉ muốn con học giửi các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Ngoại Ngữ thôi nên em lên lớp cũng tập trung học những môn đó.

Còn em Trần Anh Аức - học sinh lớp 11H Trường THPT Thanh Chương I (Nghệ An) cho rằng: Nếu học giửi sử­ thì không khó nhưng vì học sử­ không thi được và o nhiửu trường đại học nên chẳng bạn nà o theo đuổi học. Nhiửu người còn nghĩ rằng thi tốt nghiệp chỉ nằm trong sách giáo khoa nên chỉ học thuộc là  được chứ nghĩ là m nhiửu cho mệt.

Ảnh minh họa

Chị Hương Giang ở Khương Hạ (quận Thanh Xuân, Hà  Nội) có con học lớp 8 bà y tử: Tôi muốn sau nà y con có công việc ổn định thì ngay từ bây giử phải định hướng cho con học những môn thi khối A Hoặc khối D vì khối nà y thi được nhiửu trường đại học. Với các môn xã hội, như Lịch sử­ ngà n đời thì cũng chỉ thế, với những sự kiện, nhân vật đó, có ai bịa thêm lịch sử­ đâu mà  phải học nhiửu. Cho nên khi đến những lúc thi học kử³ con học Lịch sử­ tôi tập ôn cùng nó cho nó thi xong rồi thôi chứ bắt nó nghiửn ngẫm là m gì cho đau đầu vì đó cũng chỉ là  môn phụ.

Với tâm lý học để thi nên nhiửu phụ huynh, ngay từ khi con học cấp hai đã định hướng cho con phải học các môn tự nhiên để sau nà y con thi đại học những trường nổi tiếng ở Việt Nam như Ngoại Thương, Bách Khoa, Xây Dựng... sau nà y ra trường khửi phải nghĩ đến chuyện xin việc là m.

Mãi vẫn chỉ là  môn học thuộc

Trong những môn xã hội ở bậc phổ thông hiện nay thì môn Văn bao giử cũng được phụ huynh chú ý, tập trung định hướng cho con học nhiửu nhất. Sở dĩ theo quan niệm của họ, môn Văn và  môn Toán là  một trong hai môn chính. Học sinh học được hai môn chính thì sẽ học được những môn khác. Với cách suy luận nà y thì học sinh nà o học được hai môn trên thì chắc chắn học môn Lịch sử­.

Cô Nguyễn Hoà ng Nam - giáo viên sử­ trường THPT Thanh Chương (Nghệ An) cho rằng: Bây giử học sinh chẳng hà o hứng học Sử­ như trước đây. Việc học các môn như Văn Toán, Ngoại ngữ nhiửu khiến cho học chỉ đối phó với thi cử­. Chứ nhận thức học sử­ để là m gì chẳng bao giử khiến các em quan tâm. Còn giáo viên đã truyửn tải cho các em hiểu vử những kiến thức qua mỗi bà i giảng sử­ nhưng sự thử ơ của nhiửu học sinh khiến cho giáo viên có nhiệt huyết lắm rồi có lúc cũng có ngà y chán.

Còn GS Vũ Dương Ninh - giảng viên khoa Lịch sử­ trường АHKHXH&NV - АHQGHN lý giải: Nguyên nhân có hiện tượng trên là  do trong chương trình học bậc phổ thông ở nước ta đang có nhiửu bất cập, chính sự bất cập nà y mới tạo ra cái môn chính môn phụ. Còn việc dạy, học lịch sử­ thiếu tư duy khoa học thì mãi chỉ nghĩ là  môn học thuộc. Cái chưa là m được của những người dạy sử­ ở nước ta là  không dạy được cho học sinh cái tư duy logic của sử­ nên học sinh học cảm thấy chán không hà o hứng môn Sử­.

Cần thay đổi

TS. Аặng Thanh Toán - giảng viên khoa Lịch sử­ Trường АH Sư phạm Hà  Nội nhận định: Аã đến lúc mọi người phải nhìn lại việc dạy và  học môn Lịch sử­ một cách nghiêm túc. Từ có biện pháp thay đổi. Tôi cho rằng thay đổi đầu tiên có lẽ là  từ bậc phụ huynh. Phụ huynh có ý thức vử lịch sử­ thì con của họ mới yêu môn lịch sử­. Sau đó, cần thay cách tư duy và  viết sách giáo khoa Lịch sử­ hiện nay. Sách giáo khoa cần được biên soạn theo hướng mở tránh những câu từ gây sự nhà m chán cho học sinh.

Còn nhà  giáo ưu tú Nguyễn Thanh Phúc - nguyên giáo viên Trường THPT Thanh Chương (Nghệ An) cho rằng: Việc thay đổi chương trình viết sách giáo khoa là  căn bản song cái quan trọng là  cần phải dạy các em phương pháp là m bà i môn Lịch sử­ cũng như cách hà nh văn của môn Lịch sử­ khác gì so với các môn khoa học xã hội khác.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hiểu rõ hơn lịch sử Quốc Tử Giám dưới thời nhà Lý
    Tại Nhà Đông vu, khu Đại Thành thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), những hiện vật được trưng bày thường xuyên với chủ đề “Quốc Tử Giám - Trường Quốc học đầu tiên” giúp du khách tìm hiểu rõ hơn về lịch sử Quốc Tử Giám dưới thời Lý.
  • Phát động Cuộc thi sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Sáng nay 9/5, Sở VH&TT Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) phối hợp Phát động Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Giao hưởng Điện Biên - thành tựu mới của nhà thơ Hữu Thỉnh
    Chiến thắng Điện Biên là chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu), làm rạng danh nước Việt trên thế giới “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castriest, ngày 12/5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó, Tố Hữu có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Bên cạnh những tác phẩm thơ, Điện Biên còn được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, các cuốn sách hồi ký, biên khảo…
  • Hội thảo Văn hóa năm 2024 khơi nguồn lực, tạo động lực phát triển thiết chế văn hóa
    Thông tin từ Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, ngày 12/5 tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và tỉnh Quảng Ninh sẽ phối hợp tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề “Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao”.
  • Khai mạc Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 31
    Sáng 9/5, Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 31 – VIETNAM MEDI-PHARM 2024 đã chính thức khai mạc tại Cung Văn hoá Hữu nghị (số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
Môn Lịch sử­ bị xem nhẹ vì chỉ là  môn phụ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO