Môn giáo dục công dân: Khó, khô và ... khổ

TT| 29/05/2009 15:22

Bộ Giáo dục - đà o tạo (GD-АT) đang có những động thái đánh giá một cách toà n diện vử những bất cập trong việc dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD). Nhằm mục tiêu định hướng, hình thà nh ý thức, tư cách đạo đức của học sinh trong thời đại mới, chương trình sách giáo khoa vử môn học nà y đang khiến cả giáo viên lẫn học sinh gặp khó khăn trong việc cảm thụ và  ứng dụng. Giáo viên gọi môn học nà y là  môn 3K: khó, khô và  khổ (!).

Аử kiểm tra học kử³ II môn GDCD lớp 10 ở một trường THPT có các câu hửi trắc nghiệm như thế nà y: câu 3: Lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái?; câu 7: Yêu đương quá sớm là  điửu nên tránh thứ mấy trong tình yêu?; câu 12: Nuôi dườ¡ng và  giáo dục con cái là  chức năng thứ mấy của gia đình?; câu 4: Biết kiửm chế những ham muốn, nhu cầu không chính đáng là  người có? (chọn một trong bốn đáp án: a - danh dự, b - lương tâm, c - lòng tự ái, d - lòng tự trọng).

Ở đử kiểm tra học kử³ lớp 7, phần tự luận (7 điểm), HS được yêu cầu: Trả lời tín ngườ¡ng là  gì, tôn giáo là  gì, tín ngườ¡ng và  tôn giáo khác mê tín dị đoan như thế nà o? Lập sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà  nước CHXHCN Việt Nam.

Ở đử kiểm tra dà nh cho khối lớp 9, HS phải giải quyết một tình huống hôn nhân gia đình: Hùng 27 tuổi, Mai 25 tuổi, họ yêu nhau đã được ba năm, muốn kết hôn nhưng gia đình Mai cấm đoán, do Hùng theo tôn giáo khác. Gia đình Mai khuyên Hùng nên tìm người cùng tôn giáo để kết hôn vì lấy Mai sẽ không có hạnh phúc.

Học sinh gồng mình học

Những khái niệm vử lương tâm, tình yêu, chức năng gia đình... đửu được đánh số thứ tự, HS nhớ các khái niệm xã hội như nhớ các công thức toán học. Một HS lớp 7 cho biết chỉ cố gắng nhớ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà  nước để là m bà i thi chứ... không hiểu gì. Ở đử thi lớp 9, các em phải giải quyết một tình huống còn quá xa lạ với lứa tuổi của mình.

Аó là  một phần thực trạng dạy và  học môn GDCD ở bậc phổ thông hiện nay. Chương trình khá dà i và  nặng nử, nhiửu nội dung chưa được sắp xếp phù hợp với độ tuổi của HS, thời lượng giảng dạy không đủ để chuyển tải khối lượng kiến thức, giáo cụ ít được hỗ trợ... là  những phà n nà n của phần đông giáo viên giảng dạy môn GDCD. Tầm quan trọng của một môn học có tác động sâu sắc tới đạo đức HS hiện đang bị coi nhẹ, bởi với HS thì môn không thi là  môn phụ, còn giáo viên thì mang tâm trạng... dạy cho xong do chương trình quá nặng.

Nói vử những giử dạy GDCD tại trường, em Nguyễn Hằng Nga, HS Trường THCS Phan Chu Trinh, Hà  Nội, nhận xét: Toà n những kiến thức nặng nử, nhiửu bà i học khó hiểu. Аể là m tốt bà i kiểm tra cuối kử³, chúng em đửu phải cố học thuộc lòng. Nhưng có những vấn đử chúng em không hiểu lắm và  cũng không thấy cần thiết.

Ngọc Anh, HS Trường THCS Аống Аa, Hà  Nội, cho biết: Chúng em bị áp lực nhiửu ở các môn học chính. Ngoà i giử học chính khóa phải học thêm bên ngoà i nên hầu hết các môn phụ đửu chỉ học thuộc lòng bà i giảng của cô trên lớp. Trong giử học cũng chỉ cố ghi hết những gì cô đọc cho chép. Nói chung là  nặng nử, nhà m chán. Một số bạn trong lớp thường xuyên ngủ gật trong giử GDCD.

Giáo viên gồng mình dạy

Hơn 20 năm gắn bó với bộ môn GDCD, cô Dương Thái Huyửn Nga (giáo viên Trường dân lập Việt Thanh, TP.HCM) trăn trở: Dạy môn GDCD tưởng là  dễ nhưng để HS nghe và  thích thì không đơn giản. Ở khối THPT, HS phải là m quen với các khái niệm vử triết học, duy vật biện chứng, phủ định siêu hình, kinh tế vĩ mô, pháp luật... quá khô khan, dễ gây chán nản.

Người dạy phải dụng công để cô đọng lại những nội dung trong sách, vận động HS tham gia và o bà i giảng bằng cách cho các em sắm vai, thuyết trình, diễn kịch, chơi trò chơi. Chỉ có cách đó mới giúp các em nhớ phần lý thuyết dà i và  khô. Công việc hậu cần trước mỗi tiết học cũng ngà y một công phu hơn mới mong thu hút được sự chú ý của HS. Giáo viên phải mất khá nhiửu thời gian và  công sức chuẩn bị giáo cụ, tìm tư liệu, hình ảnh. Dạy được hết giáo án đã khó, thời gian eo hẹp (1 tiết GDCD/tuần) khiến giáo viên hiếm có cơ hội đi sâu và o các vấn đử đạo đức, kử¹ năng sống cho những HS ở tuổi mới lớn.

Аể dạy bà i Lao động, cô Аỗ Thị Lai Châu (giáo viên Trường THCS Trần Văn Æ n, quận 1, TP.HCM) phải tổ chức cho HS chơi trò chơi Thiết kế trang phục bằng giấy, Thiết kế kiểu tóc cho bạn bè. Tiết học trở nên sôi nổi, không phụ thuộc và o phần lý thuyết dà i hai trang giấy trong sách giáo khoa nữa. Cô Châu tâm sự: Nếu giáo viên không linh động, cải tiến phương pháp dạy thì việc HS chán học là  đương nhiên. Kích thích các em hoạt động, giao tiếp... trong giử học còn bổ sung phần kử¹ năng sống cho các em. Cần phân tích cho HS biết những hiểu biết xã hội, giá trị đạo đức sẽ là  kiến thức theo các em suốt cuộc đời, phục vụ các em ở bất kử³ ngà nh nghử nà o sau nà y.

Cô Châu cũng bà y tử băn khoăn: chương trình GDCD hiện nay có những nội dung chưa phù hợp với đúng lứa tuổi HS. Thời lượng giảng dạy quá ít, nhiửu bà i chỉ nói trong 1-2 tiết thì không đủ. Sách giáo khoa viết quá dà i và  cách định nghĩa các khái niệm quá khô khan, dẫn đến chuyện HS học vẹt mà  không hiểu gì. Một số bà i nên sắp xếp cho giáo viên trình bà y theo kiểu giới thiệu. Còn những bà i quan trọng hơn thì nên tăng thời lượng.

Cô Lê Thanh Mai, giáo viên dạy GDCD bậc THCS ở Hà  Nội, cho biết: do thiếu giáo viên chuyên trách nên ngoà i những khối lớp được phân công cho giáo viên chủ nhiệm dạy kiêm thêm GDCD, những giáo viên chuyên trách môn GDCD vẫn phải đảm nhiệm số tiết quá lớn.

(0) Bình luận
  • Khai mạc triển lãm HanoiPrintPack 2025
    HanoiPrintPack 2025 quy tụ hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm giới thiệu công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực in ấn và đóng gói, hệ thống tự động hóa và vật liệu mới.
  • Khai mạc triển lãm ENTECH HANOI 2025
    Sáng ngày 25/6, Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng-môi trường Hà Nội năm 2025 (ENTECH HANOI 2025) đã được khai mạc.
  • Taste of Queensland: Kết nối tôn vinh mối quan hệ đối tác bền chặt giữa Việt Nam và Queensland
    “Taste of Queensland” do Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư bang Queensland (TIQ) phối hợp với Hiệp hội Thịt và Chăn nuôi Australia (MLA) tổ chức tại Hà Nội đã trở thành điểm nhấn nổi bật trong hành trình thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương giữa Queensland và Việt Nam.
  • Đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ 1-7-2025
    Văn phòng Chính phủ hoàn thành việc nâng cấp chức năng của Cổng Dịch vụ công quốc gia; phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối thông suốt với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp và đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh, đưa vào thử nghiệm chính thức trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trước ngày 28-6-2025 để bảo đảm vận hành thông suốt từ ngày 1-7-2025.
  • Tôn vinh 125 doanh nghiệp, cá nhân tại Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2025
    Tối 22/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số tổ chức Lễ biểu dương “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam – Industrie 4.0 Awards” lần thứ tư, năm 2025.
  • Cầu nối xúc tiến chuyển giao công nghệ, kết nối chuỗi cung ứng và thúc đẩy đầu tư hiệu quả
    Với chuỗi hoạt động chuyên môn thiết thực, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Việt Nam 2025 – VIET INDUSTRY 2025 khẳng định vai trò là điểm kết nối hiệu quả giữa công nghệ – đầu tư – sản xuất.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phở Đệ Nhất Thanh - Truyện ngắn của Huỳnh Trọng Khang
    Con vàng anh yếm cam nghiêng đầu rỉa cánh. Trong ánh nhập nhoạng của ngày vừa vào sáng, nhúm lông vũ bé bỏng như đốm lửa hoang dã bập bùng trong chiếc lồng treo trước nhà chú Xè.
  • Chuyện người phụ nữ họ Trần cứu chúa Nguyễn trên phá Tam Giang
    Người phụ nữ họ Trần được dân gian kể là người có công cứu chúa Nguyễn Hoàng trên phá Tam Giang và đang được thờ tự ở xã Đan Điền (TP Huế) với tên gọi miếu Bà Tơ.
  • Ra mắt hai ấn phẩm pháp lý phục vụ triển khai sắp xếp đơn vị hành chính
    Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa phát hành hai ấn phẩm: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)” và “Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025”. Đây là những tài liệu có tính thời sự, cung cấp cơ sở pháp lý đầy đủ, chính thống, hỗ trợ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong quá trình triển khai sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố theo định hướng cải cách bộ máy nhà nước.
  • Hội nghị lần thứ Nhất Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài thông qua nhiều nội dung quan trọng
    Trong không khí phấn khởi trước thành công của việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã theo Nghị quyết của Quốc hội và chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy xã và chương trình công tác tháng 7 của Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài (Thành phố Hà Nội), chiều ngày 4/7 Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định của Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội.
  • Cấp tỉnh, cấp xã (mới) theo thẩm quyền không để chậm trễ, bỏ sót công việc
    Ngày 4/7/2025, đồng chí Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Kết luận số 174-KL/TW về một số nhiệm vụ tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả.
Đừng bỏ lỡ
Môn giáo dục công dân: Khó, khô và ... khổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO