Miếu

Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
    Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • Du khách ấn tượng với tranh “Trung thu vui ký” tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám
    Giới thiệu nét đẹp văn hóa Tết Trung thu của người Việt, trưng bày tranh “Trung thu vui ký” tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Thành phố Hà Nội) thu hút nhiều người dân, du khách quốc tế tới thưởng lãm.
  • Nắng thu theo lối tôi về Hà Nội
    7 giờ sáng, đáp xuống nơi Thủ đô, trái tim của cả nước, tôi lại càng tự hào vì là người con Việt Nam. Đã lâu lắm rồi, kể từ ngày tôi xa nơi đây, hân hoan lắm, 7 tiếng trên máy bay đem tôi về quê nhà. 7 năm xa nhà, tôi từ nơi xa học và làm việc trở về nhưng ký ức của tôi và nơi này không thể xóa nhòa. Từ trên máy bay và từ sân bay về trung tâm, tôi càng thấy sự thay đổi rõ rệt của một Hà Nội chuyển mình, hiện đại, văn minh.
  • Sự trường tồn của thư pháp chữ Quốc ngữ trong triển lãm “Nghiên bút còn thơm”
    Hướng tới kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024); 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Lễ khai mạc triển lãm thư pháp Quốc ngữ “Nghiên bút còn thơm” vào chiều 31/8.
  • 4.500 khách Ấn Độ tham quan nhà tù Hỏa Lò, Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trong ngày đầu du lịch Việt Nam, đoàn 4.500 khách Ấn Độ chia thành các nhóm nhỏ tham quan nhà tù Hỏa Lò, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
  • Khai mạc triển lãm “Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài”
    Ngày 24/8, tại TP Hồ Chí Minh, Thành ủy - HĐND - UBND và Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã khai mạc triển lãm "Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài".
  • Ấn tượng trưng bày “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam” tại TP. Hồ Chí Minh
    Đến với khu trưng bày “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam”, du khách sẽ được tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cũng như khám phá câu chuyện của một Nho sinh từ lúc mới chập chững học chữ cho đến lúc đỗ đạt thành tài và dùng tài năng để phụng sự cho nước nhà.
  • Giới thiệu di sản tiêu biểu của Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
    Trong khuôn khổ chương trình “Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề “Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau” và Trưng bày “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam” tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Sắp diễn ra triển lãm “Nghiên bút còn thơm” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Triển lãm “Nghiên bút còn thơm” gồm những tác phẩm được chọn lựa với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực chữ Nôm, chữ quốc ngữ của các danh nhân trong lịch sử và văn học.
  • Trưng bày chuyên đề "Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ" tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trưng bày chuyên đề Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ diễn ra từ ngày 31/7 đến hết ngày 26/8 tại Nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
  • Lần đầu đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Ngày xưa, khi còn học cấp 2, tôi rất thích học lịch sử và mê đọc mấy tập sách Sát Thát, Nghìn xưa văn hiến của Nhà xuất bản Kim Đồng. Đến khi thấy dạy Lịch sử giới thiệu về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, không riêng tôi mà tất cả bạn bè đều ước mơ một lần đến Hà Nội để đến thăm di tích chứa đựng những giá trị tinh hoa văn hóa của những giai đoạn lịch sử phong kiến; để thắp nén hương trước những bậc hiền tài, cúi đầu trước những bia tiến sĩ để khâm phục trí tuệ của những tri thức Việt ngày xưa - tiêu biểu cho tinh thần hiếu học của nhân dân ta.
  • “Văn miếu Sơn Tây phải là điểm sáng của văn hóa giáo dục xứ Đoài”
    Đó là ý kiến của TS. Đinh Công Vỹ - nguyên cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm tại Hội thảo khoa học “Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn miếu Sơn Tây” do UBND Thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) tổ chức ngày 24/7.
  • Kỳ họp HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khoá VIII thông qua việc tu bổ di tích Hưng Miếu
    Tại kỳ họp lần thứ tám, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khoá VIII đã thảo luận và thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến đầu tư công.
  • Văn hóa dân gian qua góc nhìn gen Z
    Triển lãm “Dân gian trong Gen Z” là một minh chứng cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân gian Việt Nam trong tâm hồn thế hệ trẻ. Gen Z đã và đang tiếp nối và sáng tạo trên nền tảng di sản văn hóa truyền thống, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo và mang đậm dấu ấn cá nhân.
  • Triển lãm tranh “Sĩ tử”: Cổ vũ tinh thần các em học sinh trước kì thi quan trọng
    Triển lãm tranh “Sĩ tử” đem đến cho khán giả cái nhìn chân thực về hình ảnh các “sĩ tử” ngày nay - những lớp trẻ là “mầm non tương lai” qua 69 bức tranh trực hoạ tại các trường Trung học phổ thông, các Trung tâm luyện thi… Đồng thời, triển lãm còn cổ vũ tinh thần các sĩ tử trước thềm kỳ thi đại học quan trọng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO