Mẹ 18 năm bán rau nuôi con đậu đại học

vnE| 03/09/2013 12:17

(NHN) Bước chân tập tễnh, chị Nguyễn Thị Ngãi nặng hơn 30 kg vẫn tần tảo gánh rau đi chợ. 18 năm qua, chị sống cảnh một mình nuôi con gái thi đậu Аại học Y Hà  Nội.

Sáng sớm, chị Ngãi ở xóm 27, Xuân Tín, Thọ Xuân, Thanh Hóa, đội chiếc nón mê rồi xách chiếc thúng và  xô ra đồng. Trước ngà y con gái ra Hà  Nội nhập học, chị tranh thủ hái thêm và i bó rau đi chợ là m lộ phí cho con. Mặt trời lên cao bằng con sà o, nắng bắt đầu rát. Người mẹ 51 tuổi tay thoăn thoắt vừa hái rau, vừa lấy rơm bó. Nhử ruộng rau nà y mà  chị nuôi được cô con gái Nguyễn Thị Hương học giửi, vừa thi đậu Аại học Y với 28 điểm. 

tu-hao-1377851764.jpg
Аôi mắt người mẹ âu yếm nhìn con gái, trong khi Hương luôn tự hà o vì mẹ. Em quyết định học y khoa để lo cho sức khửe của mẹ. Ảnh: Hoà ng Phương.

Căn nhà  của hai mẹ con sát chân đê, thấp hơn mặt đê tới 4 m. Từ bên ngoà i nhìn và o, gian nhà  trống huơ hoắc giống nơi hà ng quán lâu ngà y bị bử hoang. Trong nhà  chỉ có bộ bà n ghế cũ kử¹ và  chiếc giường để hai mẹ con nằm. Nửn nhà  quyện thứ đất đen ẩm mốc do bị mưa dột nhiửu. Nhà  không có điện, mỗi khi có khách tới chơi, chị Ngãi phải sang nhà  hà ng xóm mượn quạt, kéo ổ điện vử. Tối đến, hai mẹ con thắp đèn dầu, dùng quạt mo cho đỡ nóng.

Trong bếp, Hương thổi phù phù những thanh củi ẩm để nhóm lử­a nấu cơm, trong khi mẹ sắp xếp hộ quần áo và o ba lô. Người mẹ nhử thó, phát âm từng tiếng khó nhọc do miệng bị biến dạng sau cơn phong giật hồi lên 7 tuổi.

Tuổi xuân cô quạnh của chị Ngãi trôi đi trong ngôi nhà  nhử ven đê. Năm 32 tuổi, chị đánh liửu "xin" một đứa con để lấy chỗ dựa sau nà y. Ngà y bé Hương chà o đời, hà ng xóm xung quanh ai cũng thương, người nấu cháo, người mang cho cái tã lót... cùng đùm bọc hai mẹ con chị trong lúc khó khăn nhất. Trông và o hai sà o ruộng không đủ ăn, chị Ngãi mượn đất của người quen trồng thêm rau để bán. Mảnh trên cao thì trồng rau đay, rau cải, đến mùa đông trồng xà  lách, cải bắp. Miếng ruộng ngập nước thì trồng rau muống bán quanh năm.

Ngà y nắng cũng như mưa, hà ng xóm thường thấy người đà n bà  đội nón mê, đi ra ruộng rất sớm. Chị bảo rau phải hái và o buổi sớm mai mới tươi nên thường ra ruộng từ lúc 4h30 rồi đi chợ. Người mẹ tập tễnh từng bước chân với mẹt rau muống, rau cải, đi bán cách nhà  hơn 2 km. Hương và o cấp ba, được hà ng xóm cho chiếc xe đạp cũ, em thường tranh thủ giúp mẹ bó rau,  rồi đèo mẹ đi chợ trước khi đến trường.

Hơn hai chục bó rau, chị bán 1.000 đồng một bó, rau lên giá cũng chỉ nghìn rườ¡i đồng. Mỗi phiên chợ chị kiếm được 10.000 đến 15.000 đồng. Hết vụ rau kéo dà i 3 tháng, chị thu được khoảng một triệu đồng. Hai mẹ con chỉ dám ăn đậu phụ, thi thoảng có thêm quả trứng. Chị cười: "Dân là ng vẫn trêu bảo sẽ học theo tôi, cho con gái ăn đậu phụ mà  vẫn trắng trẻo, học giửi. Nghĩ thương con lắm nhưng nhà  nghèo quá, đà nh thế".

Giọng người mẹ tự dưng chùng xuống: "Nhìn con người khác đủ đầy lại thấy thương con gái mình quá". Không có bố, Hương lớn lên dưới sự  bao bọc của mẹ và  xóm là ng.

Bước và o phòng thi, Hương trà o nước mắt khi nghĩ tới mẹ.
Chị Ngãi vất vả ruộng rau sớm hôm lo cho con gái. Ảnh: Hoà ng Phương.

12 năm liửn, Hương đạt học sinh giửi, chị Ngãi chưa mua được món quà  nà o tặng con, chỉ có những lời động viên con học giửi để bước ra khửi nghèo túng. Biết học trò khó khăn nên các thầy cô trong trường rất thương, miễn giảm hết các khoản đóng góp, cũng không lấy tiửn học thêm của Hương. Аến Tết, thầy cô còn cho quà  và  mừng tuổi cô học trò nghèo hiếu học.

Chị Ngãi bảo, con gái lớn 18 tuổi nhưng chưa bao giử đòi hửi bất cứ một thứ gì. Mỗi lúc đi học vử ngang qua cổng chợ, thấy mẹ ngồi đó, Hương lại chỉ cho bạn "Mẹ tớ đấy". Ngồi bên mẹ, Hương bảo: "Con tự hà o vử mẹ còn không hết, việc gì con phải ngại". Bước chân và o cấp 3, Hương xác định sẽ thi và o Аại học Y Hà  Nội. Hương tâm sự: "Mẹ em bệnh nhiửu quá nên em muốn học y". Hương còn thổ lộ muốn trồng cho mẹ một bộ răng. Trước đây mắc bệnh phong giật, chị Ngãi bị rụng hết răng, chỉ ăn được cháo hoặc cơm nhão.

Nhà  không có điện, tối tối Hương lại mang sách vở sang nhà  cô họ học bà i. Hai cô cháu bằng tuổi, cùng "rủ" nhau thi trường y. Hương đậu Аại học Y Hà  Nội cũng là  lúc người cô nhận được giấy báo nhập học của Аại học Y Thái Bình.

Ngà y thi đại học, Hương một mình bắt xe lên Hà  Nội ứng thí. Em tâm sự, đứng trước cử­a phòng thi tự dưng nước mắt trà o ra khi nghĩ đến dáng mẹ liêu xiêu trên triửn đê với mẹt rau đầy. "Em không nghĩ mình thiệt thòi hơn những bạn khác vì không có mẹ đi cùng. Trái lại, mẹ chính là  nguồn động lực lớn nhất. Cảm ơn mẹ vì đã sinh em ra đời, thương em gấp 2 lần thay tình thương của bố", Hương nhớ lại.

Biết con gái đậu đại học, chị Ngãi vui đến nỗi cả đêm không ngủ. Hai mẹ con thức tâm sự tới sáng. "Nó bảo ra ngoà i Hà  Nội học sẽ cố gắng đi gia sư. Ở nhà , tôi mượn thêm đất trồng rau đi chợ. Số tiửn vay vốn hộ nghèo được 20 triệu đồng chưa dám tiêu, để dà nh cho con đi học dần. Thế nà o hai mẹ con cũng vượt qua được 6 năm đại học", chị Ngãi cho hay.

à”ng Nguyễn Văn Khải, trưởng xóm 27, Xuân Tín, Thọ Xuân, cho biết, gia đình chị Ngãi thuộc diện nghèo nhất xóm, lại đơn thân nuôi con. "Ngoà i chính sách hộ nghèo và  trợ cấp người tà n tật 180.000 đồng mỗi tháng, mẹ con chị Ngãi không được hỗ trợ gì thêm vì trong thôn có nhiửu gia đình khó khăn nữa, ông Khải nói.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Mẹ 18 năm bán rau nuôi con đậu đại học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO