Long mạch quốc gia nằm ở Аà n Xã Tắc?

vtc| 11/04/2013 15:47

(NHN) Long mạch của quốc gia nằm ở trong lòng muôn dân, chứ nhất định không phải là  cái Аà n Xã Tắc ở à” Chợ Dừa (Hà  Nội).

Vừa qua, trên nhiửu tử báo có đăng một số ý kiến của các nhà  nghiên cứu, chẳng hạn: Xây cầu vượt qua Аà n Xã Tắc: Vượt lên đầu tổ tiên?, thậm chí còn ghê sợ hơn : "Аà n Xã Tắc là  để thử trời đất, xây cây cầu cao hơn trời đất thì chúng ta sống hay chết?".

Nhiửu người cho rằng, Аà n Xã Tắc là  long mạch quốc gia, nên không thể xây cầu vượt ở đó được. Nhân sự kiện nà y, phóng viên đã tìm hiểu thêm từ TS. Vũ Thế Khanh (Tổng giám đốc Liên hiệp UIA), người nghiên cứu tâm linh từ nhiửu năm nay.

Hửi đến chuyện tranh cãi xây cầu vượt chỗ di chỉ Аà n Xã Tắc, ông Khanh thốt lên rằng: Chả lẽ trời đất chỉ bé bằng cái Аà n Xã Tắc hay sao? Chả lẽ cứ ngồi giữ lấy chỗ tế Thần Аất, Thần Nông... của triửu Lý ngà y xưa mà  chẳng cần canh tác thì dân ta vẫn dồi dà o thóc gạo?

Chả lẽ cứ ngồi giữ cho chặt cái gọi là  Đà n Xã Tắc thì dân ta sẽ già u mạnh, đất nước ta thoát khửi nạn xâm lăng?

à”ng Khanh cũng không hà i lòng khi các nhà  nghiên cứu gọi Аà n Xã Tắc tại à” Chợ Dừa là  trời đất, là  tổ tiên!

Theo ông Khanh, Аà n Xã Tắc đơn giản chỉ là  vị trí được chọn là m nơi tế trời đất, tế Thần, tế tông miếu của một triửu đại nà o đó.

Long mạch quốc gia nằm ở Аà n Xã Tắc?
TS. Vũ Thế Khanh

Xem các bà i tế của các triửu đại ngà y xưa, thì cái gọi là  Sơn Hà  Xã Tắc ấy không ngoà i việc tôn vinh dòng họ đương triửu. Ví dụ các vua nhà  Lý mà  lập Аà n Xã Tắc thì trong các bà i tế của họ sẽ coi Sơn Hà  Xã Tắc là  của dòng họ Lý chứ không coi Sơn Hà  Xã Tắc là  của dòng họ Lê.

Аến khi dòng họ Trần lập Аà n Xã Tắc thì trong bà i tế sẽ coi Sơn Hà  Xã Tắc là  của họ Trần, chứ không hử coi nhà  Lý là  Sơn Hà  Xã Tắc của họ Trần nữa.

à”ng Khanh khẳng định: Khi một vị vua nà o đó lên đà n tế Sơn Hà  Xã Tắc thì họ luôn mong cầu, xin trời đất, Thần linh để phù hộ cho dòng họ đương triửu được vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế, chứ không hử có bà i tế nà o cầu cho các dòng họ khác (nhất là  các dòng họ đã bị soán ngôi) được phục hồi, được vạn tuế.

Ngay cả việc dùng từ ngữ mà  có liên quan đến dòng họ vua cũng phải tránh né, phải nói chệch đi, nếu chỉ sơ ý thôi cũng đã bị coi là  phạm húy, thậm chí có thể còn bị chu di cử­u tộc.

Từ những hiểu biết đó vử Аà n Xã Tắc, ông Khanh bác bử quan điểm nói rằng "đà n xã tắc là  tổ tiên, là  trời đất, vượt lên trên Аà n Xã Tắc là  vượt lên đầu tổ tiên trời đất thì sống hay chết...".

Theo ông Khanh, nếu người ta đang tế mà  mình lại đến phá, hoặc đứng lên trên đà n tế thì mới gọi là  xúc phạm việc tế lễ tâm linh của họ.

Long mạch quốc gia nằm ở Аà n Xã Tắc?
Khu vực có Аà n Xã Tắc

Аằng nà y, họ đã tế xong rồi, sà n tế đã được dỡ đi, và  mỗi thời đại lại chọn vị trí là m đà n tế ở chỗ khác nhau (và  cái vị trí ấy sẽ chọn sao cho có lợi nhất vử phong thủy chỉ cho triửu đại đương thời mà  thôi), vậy thì cái nơi đặt đà n tế (như ở à” Chợ Dừa) ấy sao lại có thể coi là  trời đất, là  tổ tiên của mọi người được?

à”ng Khanh lấy một ví dụ cho dễ hiểu hơn: Trước đây ngôi nhà  của mình chỉ có 2 tầng, nên phải đặt bà n thử tổ tiên chỗ cao nhất (là  tầng 2). Vậy sau nà y phải dỡ đi để là m nhà  10 tầng thì có nghĩa là  những phòng ở tầng 3 đến tầng 10 là  "ngồi lên đầu ông bà  tổ tiên"?

Việc thử cúng là  đặt ở trong tâm, khi nhà  của mình chỉ có 2 tầng thì ta chọn vị trí trang trọng nhất (có thể là  tầng 2 chẳng hạn) là m nơi thử cúng tế lễ.

Sau khi ta dỡ nhà  2 tầng để là m nhà  mới 10 tầng, ta sẽ chọn một vị trí trang trọng nhất trong ngôi nhà  10 tầng (ví dụ như đặt ở tầng 10 chẳng hạn) để là m nơi thử cúng tế lễ thì có được hay không, hay là  cứ phải để nơi thử cúng ở tầng 2 như trước đây mới được coi là  "tín ngườ¡ng, và  chỉ thử ở tầng 2 mới là  linh thiêng"?

Tế lễ cũng giống như thỉnh mời quan khách vử dự hội nghị, dự chiêu đãi. Аến kử³ hội nghị lần sau người ta có thể mời quan khách đến dự ở hội trường khác, miễn là  nội dung hội nghị vẫn đảm bảo được long trọng.

Hội nghị xong rồi (hạ mà n), người ta dỡ rạp, dỡ phông mà n để là m việc khác thì sao lại gọi là  bất kính với các quan khách được? (vì khi hội nghị kết thúc rồi thì các quan khách sẽ giải tán ngay chứ còn ngồi mãi ở đó nữa đâu).

à”ng Khanh khẳng định, sự linh thiêng nằm ở cái tâm, nằm ở thái độ trong từng hà nh vi khi thử cúng, nằm ở tính nhân văn của chúng ta trong việc thực hiện di huấn của tổ tiên chứ không phải chỉ phụ thuộc ở địa điểm cúng.

Nếu vua quan (hoặc nguyên thủ quốc gia) ban hà nh và  thực thi các chính sách là m sao cho dân già u nước mạnh, nêu cao tinh thần yêu nước, thương nòi, yêu lao động, không tham nhũng... thì đó mới là  giữ gìn Sơn Hà  Xã Tắc.

Việc tôn trọng di tích lịch sử­ là  điửu rất cần thiết, chúng ta cố gắng giữ gìn di tích trong điửu kiện có thể, nhưng đừng coi cái di tích Аà n Xã Tắc ở à” Chợ Dừa ấy là  trời đất, là  tổ tiên của ta.

Trong thử cúng tâm linh, thái độ của người thử cúng mới quan trọng, còn vị trí cúng có thể thay đổi sao cho nơi ấy đảm bảo trang nghiêm long trọng, phù hợp với diửu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và  tín ngườ¡ng của thời đại.

Long mạch của quốc gia không nằm ở vị trí cố định như một số thầy phong thủy đã phán, mà  nó luôn luôn thay đổi theo thời gian, theo công đức của từng triửu đại lịch sử­.

Chẳng có chỗ nà o là  vạn vạn tuế cả, cho dù từ xưa đến nay, các triửu đại khi lên nắm quyửn bính đửu nhử các thầy địa lý giửi để tìm vị trí đặt lăng miếu, tìm vị trí để lập đà n tế cáo trời đất sao cho Sơn Hà  Xã Tắc của triửu đại mình được vạn vạn tuế.

Thử­ hửi trên đất Việt Nam ta, (thậm chí cả trên thế giới) có long mạch nà o, có triửu đại nà o là  vạn vạn tuế chưa?

Long mạch của quốc gia nằm ở trong lòng muôn dân, chứ nhất định không phải là  cái Аà n Xã Tắc ở à” Chợ Dừa “ à”ng Khanh khẳng định.

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gặp mặt nhân chứng lịch sử “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 9/4, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình Tọa đàm – Gặp mặt nhân chứng lịch sử với chủ đề “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đến năm 2030, Hà Nội sử dụng 100% phương tiện xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh
    Ngày 8/4, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Thông báo số 185/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp liên quan đến việc phát triển hệ thống xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh và cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng trạm sạc, phương tiện vận tải công cộng sạch.
  • Hà Nội mưa dông, chuyển rét từ ngày 12/4
    Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, thời tiết trên cả nước từ nay đến ngày 18/4 có nhiều biến động. Trong đó, miền Bắc khả năng đón không khí lạnh, nền nhiệt giảm, đặc biệt nguy cơ cao xảy ra mưa dông mạnh trong thời kỳ chuyển mùa.
Đừng bỏ lỡ
Long mạch quốc gia nằm ở Аà n Xã Tắc?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO