Lời đồn tai hại vử một bộ tộc ăn thịt người ở Việt Nam

NTNN| 11/09/2010 10:46

(NHN) Cách cả trăm năm rồi, ở dải đất chỉ có điệp trùng rừng núi giữa miửn Tây Bắc ấy bỗng rộ lên một tin đồn khủng khiếp: Người Mông Xanh ăn thịt người. Tin dữ ấy khiến ai cũng kinh sợ, hãi hùng.

Người Mông Xanh ở huyện Văn Bà n (Là o Cai) cho rằng, dân tộc mình đến từ đất nước mặt trời mọc xa xôi. Аến giử, chưa có bằng chứng khoa học nà o để khẳng định chính xác chuyện nà y, thế nhưng, nhìn hình dạng bử ngoà i thì tộc người thiểu số nà y cũng có nhiửu nét giống với người Nhật Bản.

Khổ vì... được quan tâm

Khi biết chúng tôi muốn tìm hiểu đời sống của người Mông Xanh đang sinh sống trên địa bà n, vẻ tâm đắc, ông Triệu Trung Phấu - Chủ tịch UBND xã Nậm Xé, huyện Văn Bà n bảo, đã có rất nhiửu đoà n nghiên cứu cả trong và  ngoà i nước lặn lội lên đây để tìm hiểu vử tộc người có nhiửu nét kử³ bí nà y. Có lẽ, họ đến bởi thời gian gần đây, trong cộng đồng người Mông Xanh dấy lên thông tin lạ lùng rằng dân tộc họ có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản, xứ sở của loà i hoa anh đà o tuyệt mử¹.

à”ng Và ng A Sáng.

Cũng theo ông Phấu, khi những thông tin ấy rộ lên, người trong xã mới giật mình để ý và  lại giật mình khi nhận ra rằng, những thông tin trên ít nhiửu có cơ sở. à”ng Phấu cho biết, trên địa bà n xã, người Mông Xanh có gần 600 khẩu, sống ở hai bản Tu Thượng và  Tu Hạ.

à”ng Phấu giới thiệu chúng tôi đến gặp ông Và ng A Sáng, nhân vật có uy tín bậc nhất của dân tộc gắn với nhiửu lời đồn thổi, thêu dệt nà y. Аúng như lời ông Phấu nói, khi gặp ông Sáng chúng tôi đã không khửi bất ngử. à”ng Sáng có nhiửu nét giống người dân ở xứ sở Phù Tang: Người thấp bé, mắt sáng, mũi thẳng và  cao, tác phong thì hoạt bát, lanh lẹ.

Khi chúng tôi bà y tử sự bất ngử nà y, ông Sáng cười bảo: Ai cũng bảo mình giống người Nhật. Mình xem ti vi, xem ảnh trên sách báo cũng thấy... đúng là  như vậy! Người dòng tộc mình trên nà y thì ai cũng thế mà !. à”ng Sáng sinh năm 1952, trong cộng đồng, so với những người cùng thế hệ thì ông là  người đi nhiửu, biết rộng.

Năm 22 tuổi, ông rời bản là ng lên đường nhập ngũ. Tham gia giải phóng miửn Nam rồi ông lại ngược ra Bắc chống quân bà nh trướng Trung Quốc. à”ng bảo, những ngà y bôn ba ấy, gặp bất cứ ai ông cũng đửu nhận câu hửi, ông là  người dân tộc nà o mà  trông... khác người đến vậy. à”ng bảo ông là  người Mông, thế nhưng chẳng ai tin. Họ bảo, người Mông ai cũng mũi tẹt, mắt híp, sao ông không giống thế?

Truyửn thuyết vử một cuộc di cư

à”ng Sáng bảo, bố ông sinh ra ở nơi đây, thế nhưng ông nội ông thì không phải là  người ở đất nà y. à”ng nội ông từ đâu đến, đến giử ông cũng không biết rõ. Các cụ thì cứ khăng khăng khẳng định rằng, người Mông Xanh có xuất xứ từ Nhật Bản. Nói vậy thì biết vậy chứ ông cũng chẳng thấy có bằng chứng xác đáng để chứng minh. Có chăng chỉ là  cái vóc dáng bử ngoà i giông giống.

Khi giải ngũ, vử công tác tại địa phương, ông Sáng mới thực sự đi sâu tìm hiểu gốc gác của dân tộc mình. Tuy nhiên, việc tìm kiếm đó cũng chẳng cho kết quả như là  mong muốn. Người Mông Xanh có ngôn ngữ riêng nhưng không có chữ viết riêng. Do vậy, chuyện vật đổi sao dời cũng chẳng thể nà o ghi chép được.

Tuy nhiên, chuyện của những cao niên trong dòng tộc mà  ông sưu tầm được thì nhiửu lắm. Trong số những câu chuyện ấy có cả chuyện kể vử hà nh trình đi tìm đất định cư của người Mông Xanh.

Vóc dáng, trang phục của người Mông Xanh khác hoà n toà n các tộc người Mông khác.

Người già  trong cộng đồng đửu kể lại rằng, thuở trước, người Mông Xanh sống hoà  thuận với các dân tộc khác tại một hòn đảo ở giữa biển khơi. Thế rồi, chiến tranh, bệnh tật, thiên tai đã khiến người Mông Xanh chết dần, chết mòn. Trước hoạ diệt vong nà y những người già  trong tộc đã quyết định di cư, tìm vùng đất mới, nơi có cây cối tốt tươi, khí thiêng hội tụ. Họ đã vượt biển, qua đất Trung Hoa rộng lớn rồi tìm đến đất nà y.

à”ng Sáng nhận định, người Mông Xanh đến đất nà y chỉ hơn 100 năm vử trước. Cách đây mấy chục năm, khi người Mông Xanh sống tập trung tại bản Tu Thượng thì cả bản cũng chỉ có và i nóc nhà . Và , khi ấy, người Mông Xanh có 4 dòng họ là  Thà ng, Và ng, Già ng, Lý.

Mỗi dòng họ là  một hộ gia đình (sau nà y dòng họ Thà ng mắc bệnh tật nên chết quá nhiửu, không còn người nối dõi nữa). Ngà y ấy, hễ trong bản có công to việc lớn như cưới xin, ma chay... huy động tất cả cũng chỉ xếp đủ hai mâm cỗ. Vử đời sống văn hoá, tâm linh, ông Sáng cho biết, qua sách báo, phim ảnh, ông đã cố tìm ra nét tương đồng giữa đời sống văn hoá của người Nhật với người trong tộc mình. Thế nhưng, qua so sánh, ông Sáng chỉ thấy người Mông Xanh giống... người Kinh.

Người Mông Xanh ăn Tết Nguyên đán và  cũng cúng tổ tiên và o ngà y mùng một và  ngà y rằm hà ng tháng. Có thể khi vử Việt Nam, quá trình giao thoa văn hoá khiến người Mông Xanh bị đồng hoᝠ- ông Sáng nhận định.

Mấy lần vử Thủ đô tham gia các cuộc hội nghị với những già  là ng, trưởng bản người thiểu số, ông Sáng đã dò hửi các đại biểu ở khắp mọi miửn đất nước và  đi đến kết luận, ở Việt Nam chỉ duy nhất xã Nậm Xé là  có người Mông Xanh cư trú. à”ng Sáng ao ước được một lần đặt chân đến Nhật Bản để tìm hiểu xem có đích xác người tộc ông có xuất xứ từ đó.

Còn tiếp...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Lời đồn tai hại vử một bộ tộc ăn thịt người ở Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO