'Linh hồn' của đại học Việt đang bị bử đói?

VNN| 19/09/2012 09:01

(NHN) Cuộc khảo sát thư viện 3 trường АH lớn chuyên đà o tạo các ngà nh khoa học xã hội là  Học viện Báo chí và  Tuyên truyên, Trường АH Sư phạm Hà  Nội, Trường АH Khoa học Xã hội và  Nhân văn (АHQG Hà  Nội) cuối năm 2011 phần nà o khắc họa cho bức tranh động đâu thiếu đó của linh hồn các trường АH Việt hiện nay.

"Bà i ca" thiếu tiửn

Theo khảo sát của chúng tôi, lý do một số trường АH biện minh cho sự nghèo nà n của thư viên bắt nguồn từ khó khăn lớn nhất chính là  kinh phí.

Học viện Báo chí và  Tuyên truyửn được xem là  một trong những cơ sở đà o tạo hà ng đầu cả nước vử lý luận và  báo chí. Tổng số học viên hệ chính quy của trường hiện khoảng hơn 1500. Tuy nhiên trang bị cho thư viện của trường mỗi năm chỉ khoảng 450 triệu đồng.

Diện tích lớn, tới 5000m2, những kiến thức vử ngà nh thư viện được cập nhật nhưng vì thiếu nguồn vốn nên Trung tâm Thông tin-Thư viện của АH Sư phạm Hà  Nội được bổ sung cơ sở dữ liệu hà ng năm rất ít. (Ảnh Văn Chung)

Trưởng phòng Thông tin-Thư viện, Học viện Báo chí - Tuyên truyửn Аỗ Thúy Hằng cho biết: Số tiửn trên là  quá ít. Chúng tôi phải nâng lên đặt xuống từng loại sách, của từng nhà  xuất bản để mua. Ví dụ, sách của NXB Thông tấn đa dạng nhưng chất lượng in sách không thể so sánh với NXB Quốc gia Hà  Nội, tức sách mua vử sẽ không dùng được lâu. Do vậy, trung tâm chỉ mua các đầu sách với số lượng rất hạn chế.

Sách giáo trình mỗi loại tối đa là  50 bộ, sách chuyên ngà nh chỉ từ 10-20 quyển/loại, sách bình thường chỉ 5 quyển, những cuốn giá thà nh đắt như từ điển thì chỉ 1 cuốn/loại.

Giảng viên nếu tự là m sách và  xuất bản thì số lượng thư viện có được cũng chỉ tối đa 100 cuốn, có loại sách đặt khoảng từ 115.000 đồng/cuốn số lượng chỉ khoảng 70 cuốn. Thậm chí những cuốn như Mac-Đ‚ngghen bà n vử chính trị,...tiửn mua chỉ 45.000 đồng/cuốn số lượng sách cũng không nhiửu, 100 cuốn. Việc cập nhật các loại sách báo cà ng diễn ra chậm và  ít: báo mỗi loại như nhật báo mỗi loại chỉ 2-3 tử.

Tương tự, Trường АH Sư phạm Hà  Nội, nơi đà o tạo giáo viên cho cả nước, hà ng năm số tiửn chi cho công tác bổ sung cơ sở dữ liệu của thư viện cũng chỉ dao động từ 300-500 triệu đồng.

Vử tà i liệu truyửn thống, thư viện Trường АH Sư phạm Hà  Nội hiện có khoảng 90.000 tên, tương đương khoảng 350.000 cuốn sách (gồm sách tiếng Việt, Anh, Pháp,..;báo, tạp chí, luận án, luận văn, đử tà i NCKH,...)

Số tiửn hà ng năm được cấp nguyên tiửn mua tạp chí ngoại văn (không thể bử được) của thư viện nà y đã từ 120-150 triệu đồng, tạp chí bằng tiếng Việt là  khoảng 100 triệu đồng, còn lại là  mua sách tham khảo và  giáo trình.

Phó Giám đốc Trung tâm thư viện của trường, Nguyễn Thị Hồng Trang cho hay: Đấy là  chúng tôi đã cắt, không mua nhiửu loại bằng tiếng nước ngoà i dù biết rất cần nhưng giảng viên, sinh viên không dùng nhiửu do trở ngại ngôn ngữ. Bằng ấy tiửn thì việc phát triển nguồn tà i liệu cho thư viện là m sao đáp ứng nhu cầu của giảng viên, sinh viên.

Thông tin từ bà  Ngô Thị Hồng, Trưởng phòng Thông tin-Thư viện АH Khoa học xã hội nhân văn Hà  Nội, hiện số đầu sách của trung tâm nà y khoảng hơn 100.000 cuốn. Tuy nhiên số sách nà y lại được phục vụ cho sinh viên của 3 trường thuộc АHQG Hà  Nội là : Khoa học xã hội & Nhân văn, АH Giáo dục, АH Khoa học tự nhiên.

Phòng đọc chật + ít người tới = tư liệu đắp chiếu?

Bà  Hồng cho biết, mỗi năm thư viện Trường АH Sư phạm Hà  Nội được đầu tư để phát triển cơ sở dữ liệu phục vụ cho SV đại trà  và  cử­ nhân tà i năng.

Tương tự, Trung tâm Thông tin-Thư viện của HV Báo chí-TT với diện tích rộng hơn 3000m2 nhưng được trưng dụng và o nhiửu mục đích như phòng bảo vệ luận án, phòng học cho sinh viên, phòng hội thảo, phòng trưng bà y truyửn thống. (Ảnh: Văn Chung)

Sách nhiửu nhưng diện tích thư viện Trường АH Khoa học Xã hội và  Nhân văn quá chật hẹp, chỉ 1200m2. Nhiửu loại phải xếp ở cầu thang, ảnh hưởng đến bảo quản. Hơn nữa, sinh viên không đủ chỗ để ngồi nếu có nhu cầu đến học. Thời gian thư viện mở cử­a cũng chỉ đến 18h30. Khá hơn, thư viện Học viện Báo chí và  Tuyên truyửn mở đến 21h tối nhưng lượng SV tới phòng đọc, nghiên cứu chỉ rất hãn hữu, chỉ đông khi sát mùa thi.

Thư viện Học viện Báo chí  và  Tuyên truyửn rộng hơn 3000m2 nhưng theo Trưởng phòng Аỗ Thúy Hằng, thư viện được sử­ dụng và o đủ loại mục đích như: phòng hội thảo, lớp học...

Thêm nữa, phòng truy cập Internet của thư viện mới được tà i trợ và i chục máy tính nhưng hiện vẫn trong tình trạng cử­a đóng then cà i. Máy tra cứu tên sách của trường hiện đã quá đát và  ngừng hoạt động lâu rồi.... - đó là  lý do bà  Hằng minh chứng cho việc lạc hậu của thư viện АH Việt.

Dù có một cơ sở khang trang với diện tích rộng 5000m2 với gần 1000 chỗ ngồi nhưng thư viện Trường АH Sư phạm Hà  Nội gần như không thu hút được cán bộ, giảng viên tới. Nguyên nhân chính là  nguồn tà i liệu hạn chế rồi chuyện nhiửu giảng viên lo nhiửu đến kinh tế, ít đầu tư và o khoa họclà  chia sẻ của bà  Hồng.

Аây cũng là  thực tế mà  Học viện Báo chí - Tuyên truyửn, Trường АH Khoa học Xã hội & Nhân văn và  nhiửu АH khác cùng chung thực trạng?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
  • Hà Nội điều chỉnh lộ trình và tần suất hàng loạt các tuyến xe buýt từ 1/4
    Căn cứ vào quyết định của Sở Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) đã điều chỉnh lộ trình luồng tuyến, tần suất hoạt động, các chỉ tiêu dịch vụ đối với 44 tuyến buýt của Tổng công ty từ ngày hôm nay (1/4).
Đừng bỏ lỡ
'Linh hồn' của đại học Việt đang bị bử đói?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO