Libya - nguy cơ trở thà nh Afghanistan Bắc Phi

phapluatxahoi.vn| 09/03/2011 09:50

(NHN) Cho đến nay, cả Chính phủ Libya lẫn liên minh lửng lẻo của các phong trà o đối lập nổi lên chống lại Tổng thống Muammar Gaddafi vẫn chưa tập hợp được đủ sức mạnh quân sự để có thể đánh bại nhau.

Cuộc khủng hoảng tại Libya đang trở thà nh điểm nóng có nguy cơ gây mất ổn định châu Phi cũng như các nước Arab, bởi nó có thể lôi kéo sự can dự của các nước láng giửng của Libya hoặc là m suy yếu các nước có chung đường biên giới với Libya như Tunisia và  Ai Cập trong lúc hai nước nà y vẫn đang phải đối phó với các cuộc nổi dậy chưa được giải quyết dứt điểm.

Cho đến nay, cả Chính phủ Libya lẫn liên minh lửng lẻo của các phong trà o đối lập nổi lên chống lại Tổng thống Muammar Gaddafi vẫn chưa tập hợp được đủ sức mạnh quân sự để có thể đánh bại nhau. Các trận chiến mở mà n cuộc nội chiến tại Libya không phải là  các trận đánh lớn, huy động nhiửu quân và  được sự hỗ trợ của không quân, mà  là  các cuộc tấn công nhanh qua sa mạc của những tay súng được vũ trang nhẹ và  di chuyển bằng xe tải. Аặc điểm của các trận đánh nà y có thể thay đổi. Khi chúng thay đổi, thế giới cuối cùng sẽ phải quyết định liệu có can thiệp quân sự hay khoanh tay đứng nhìn. Hiện nay, chiến sự tại Libya rất giống với các trận đánh trong suốt 2 thập kỷ nội chiến tại Somalia, được tiến hà nh chủ yếu trong các khu vực thà nh thị và  là m tăng rủi ro đối với dân thường. Cuộc nội chiến nà y có thể trở thà nh một cuộc chiến tranh du kích, dường như chắc chắn sẽ thu hút sự chú ý của những kẻ đánh bom liửu chế theo tư tưởng Hồi giáo cực đoan. Do vậy, Libya hoà n toà n có nguy cơ trở nên đẫm máu với các vụ đánh bom liửu chết, giống như tại Iraq thời hậu chiến tranh. Ba tuần rối loạn vừa qua đã cho phép phe đối lập trang bị hà ng tấn vũ khí và  đạn dược để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lâu dà i.

Аất nước Libya đang chìm trong bạo lực

Ba tuần sau khi cuộc nổi dậy ở Libya bắt đầu, tình hình thế trận hiện nay tại nước nà y hoà n toà n khác so với tình hình tại những nước láng giửng Arab trong bối cảnh con số thương vong tăng và  các cường quốc thế giới trầy trật tìm kiếm hòa bình cho đất nước Libya đang mấp mé bử vực nội chiến. Giới quan sát Libya tin rằng cuộc xung đột đã hội đủ điửu kiện để trở thà nh một cuộc chiến tranh tiêu hao sinh lực kéo dà i, một cuộc chiến sẽ cần tới mọi nỗ lực ngoại giao quốc tế trong nhiửu tháng tới.

Thật khó hình dung được bức tranh toà n cảnh vử những gì đang diễn ra ở Libya. Một số cuộc đụng độ chỉ dừng lại ở mức va chạm nhử, và  hiện người ta không thể biết một cách chính xác con số của bên quân đội. Ngay cả ở các thà nh phố do phe đối lập nắm giữ nằm gần thủ đô Tripoli - do chính phủ kiểm soát - gồm Zawiya và  Misrata, các cuộc tấn công của lực lượng chính phủ đã bị phe đối lập có tổ chức chặn lại một cách quyết liệt. Lợi thế tại các đô thị có vẻ như nghiêng vử phía phe đối lập nhiửu hơn. Theo các nhà  phân tích quân sự, "tương quan lực lượng" xem ra đã khác khi phe đối lập không còn là  những người biểu tình "tay không tấc sắt" nữa. Mặc dù phe đối lập bị chia rẽ bởi lòng trung thà nh bộ lạc và  các phán đoán chính trị khác nhau, nên không hợp nhất thà nh một lực lượng quân sự chung, song cuộc chiến ở Brega đã chứng tử khả năng đầy ấn tượng của các đơn vị nhử lẻ riêng rẽ nhưng cùng tiến hà nh tấn công quân sự một cách tự phát. Hiện nay, cán cân cuộc chiến vẫn chưa rõ rà ng. Các lực lượng chính phủ và  phe đối lập vẫn đang giằng co nhau tại các thị trấn như Ajdabiya, Misrata, Zawiya, thà nh phố cảng Ras Lanouf và  Brega. Nhưng chiến dịch "tây tiến" của phiến quân rõ rà ng đang chậm lại. Các lực lượng phiến quân nhìn chung là  vô tổ chức. Các tay súng thuộc phe đối lập tại Misrata và  Zawiya đang bị cô lập và  có nguy cơ bị tiêu diệt nếu họ bị bắt.   

Mặt khác, các nhóm đối lập của Libyađang có nguy cơ chia rẽ và  bất đồng. Liên minh lửng lẻo hiện nay của những người theo tư tưởng tự do Hồi giáo và  thế tục, có thể dễ dà ng tan vỡ dưới sức ép của chiến tranh. Trong trường hợp đó, Libya có thể trở thà nh một Afghanistan mới, với tình trạng bạo lực đe dọa vượt ra ngoà i lãnh thổ, gây bất ổn các nước láng giếng và  lan rộng các hoạt động khủng bố.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Hà Nội trong trái tim tôi
    Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường tôi đã vô cùng yêu thích và thuộc nằm lòng bài hát: “Hà Nội - Một trái tim hồng” của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Khi những ca từ trong trẻo cất lên: “Tôi hát bài ca ngợi ca Hà Nội/ Ơi Thủ đô xao xuyến trong trái tim tôi/ Hàng cây xanh bao mùa lá đỏ/ Gió sông Hồng rì rào sóng vỗ…”.
  • Sôi động “Đường chạy sắc màu”, triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”
    Công an tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức “Đường chạy sắc màu - Những bước chân vì cộng đồng” và triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”.
Đừng bỏ lỡ
Libya - nguy cơ trở thà nh Afghanistan Bắc Phi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO