Lễ kỷ niệm 110 năm ngà y sinh Tổng Bí thư Trường Chinh

Theo TTXVN| 09/02/2017 20:03

NHN Online - Sáng 9/2, tại Trung tâm Văn hóa 3-2, TP Nam Аịnh, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nam Аịnh đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngà y sinh Tổng Bí thư Trường Chinh (9/2/1907 - 9/2/2017).

Các đại biểu dự Lễ kỷ niệm (Ảnh:Trí Dũng/TTXVN)


Tham dự Lễ kỷ niệm có các đồng chí: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; nguyên Tổng Bí thư Nông Аức Mạnh; Chủ tịch nước Trần Аại Quang; nguyên Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Văn An, Nguyễn Sinh Hùng; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân; Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Аinh Thế Huynh cùng nhiửu đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Аảng, Nhà  nước; đại diện các ban, bộ, ngà nh, cơ quan Trung ương và  nhiửu tỉnh, thà nh phố trong cả nước; các Bà  mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đại diện gia đình, dòng họ, quê hương Tổng Bí thư Trường Chinh. 

Аọc diễn văn kỷ niệm, ôn lại cuộc đời và  sự nghiệp của đồng chí Trường Chinh, Bí thư Tỉnh ủy Nam Аịnh Аoà n Hồng Phong nêu rõ, đồng chí Trường Chinh tên thật là  Đặng Xuân Khu, sinh ngà y 9-2-1907 trong một gia đình trí thức yêu nước tại là ng Hà nh Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Аịnh, một vùng quê có truyửn thống hiếu học, mử¹ tục, thuần phong. 

Ngay từ nhử, đồng chí đã có điửu kiện thường xuyên tiếp xúc với các bậc đà n anh tham gia phong trà o Аông Du, nghe bình văn yêu nước của các sử¹ phu ủng hộ phong trà o Аông Kinh Nghĩa Thục, lại tận mắt chứng kiến thực dân Pháp đà n áp dã man phong trà o yêu nước... Аồng chí là  một "hạt giống đử" được gieo mầm trên mảnh đất cách mạng và  nhanh chóng trở thà nh một nhà  cách mạng chân chính. 

Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trường Chinh được mở đầu bằng sự kiện tham gia cuộc vận động đòi thực dân Pháp ân xá cho chí sử¹ yêu nước Phan Bội Châu và o năm 1925; khi đó đồng chí vừa tròn 18 tuổi, đang theo học ở trường Thà nh Chung, thà nh phố Nam Аịnh. Năm 1927, đồng chí tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tiửn thân của Аảng Cộng sản Аông Dương. Năm 1929, đồng chí là  một trong những người tham gia cuộc vận động thà nh lập Аông Dương Cộng sản Аảng ở Bắc Kử³... 

Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trường Chinh rất kiên định, phong phú và  sôi động. Với cương vị 3 lần là m Tổng Bí thư, hơn 20 năm là  Ủy viên Bộ Chính trị, được phân công giữ nhiửu trọng trách lớn của Аảng, Nhà  nước, dù ở bất cứ cương vị công tác nà o, đồng chí cũng luôn hết lòng vì Аảng, vì nước, vì dân; vững và ng trước mọi khó khăn, thử­ thách. Phẩm chất đạo đức cách mạng, trí tuệ và  tà i năng của đồng chí luôn tửa sáng trong mọi hoà n cảnh, nhất là  ở các bước ngoặt quan trọng của lịch sử­ cách mạng Việt Nam. 

Dưới ngọn cử lãnh đạo của Аảng, đứng đầu là  Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, trên cương vị Tổng Bí thư của Аảng, từ năm 1941, cùng với Ban Chấp hà nh Trung ương và  Bộ Chính trị, đồng chí Trường Chinh đã có nhiửu quyết sách đúng đắn, sáng tạo, nhất là  trong những bước ngoặt của cách mạng, vai trò của đồng chí, nổi bật là  một trong những người lãnh đạo kiệt xuất đã đưa cuộc Cách mạng tháng Tám đến thà nh công và  đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi cuối cùng. 

Trong cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước, với các cương vị là  Phó Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, rồi sau đó là  Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đồng chí đã có những đóng góp to lớn, cùng với toà n Аảng, toà n quân, toà n dân chiến đấu kiên cường, đánh cho Mử¹ cút, đánh cho Ngụy nhà o, giải phóng miửn Nam, thống nhất đất nước. 

Trong công cuộc xây dựng đất nước, đồng chí Trường Chinh là  Tổng Bí thư của đổi mới. Với tầm nhìn xa trông rộng, với tư duy lý luận sắc sảo, nhạy bén và  kinh nghiệm thực tiễn sống động, đồng chí Trường Chinh đã sớm nhận rõ xu thế của thời đại, thực trạng của đất nước, yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và  chủ động đử xuất với Bộ Chính trị chủ trương đổi mới đất nước. 

Vang mãi trong lòng nhân dân ta lời phát biểu của đồng chí trong quá trình chuẩn bị Аại hội VI của Аảng: Аối với nước ta, đổi mới là  yêu cầu bức thiết, là  vấn đử có tầm quan trọng sống còn; Quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đòi hửi chúng ta phải đổi mới trên nhiửu mặt: đổi mới tư duy, nhất là  tư duy kinh tế, đổi mới phong cách là m việc, đổi mới tổ chức chính trị.

Аại hội VI đã đi và o lịch sử­ dân tộc ta với tư cách là  Đại hội của Аổi mới, là  cột mốc đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Những thà nh tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử­ của đất nước sau hơn 30 năm đổi mới đã khẳng định tính đúng đắn của sự nghiệp đổi mới mà  Tổng Bí thư Trường Chinh là  người đử xuất và  khởi xướng. 

Ở đồng chí Trường Chinh, có thể thấy nhà  chính trị, nhà  tư tưởng, nhà  lý luận, nhà  hoạt động cách mạng đã hòa quyện và o nhau, bổ trợ cho nhau. Аồng chí còn là  một nhà  báo, nhà  văn hóa, nhà  thơ lớn có đạo đức cao đẹp, trái tim trong sáng, tri thức uyên thâm và  hà nh vi mẫu mực. Аồng chí đã để lại nhiửu tác phẩm có giá trị như: Vấn đử dân cà y (viết chung với đồng chí Võ Nguyên Giáp); Chống chủ nghĩa cải lương; Chính sách mới của Аảng; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Bà n vử cách mạng Việt Nam; Nắm vững ba bà i học lớn để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược... 

Thông qua những tác phẩm đó, đồng chí Trường Chinh đã là m rõ và  phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vận dụng cụ thể và o hoà n cảnh của cách mạng Việt Nam, góp phần định ra đường lối chiến lược của Аảng, đóng góp quan trọng và o kho tà ng lý luận của cách mạng Việt Nam. 

Hà ng loạt tác phẩm cùng các bà i viết của đồng chí vử văn hóa đã góp phần tạo thà nh một hệ thống hoà n chỉnh những quan điểm đặc sắc, đúng đắn của Аảng ta vử lĩnh vực văn hóa. Nổi bật nhất là  những đóng góp của đồng chí trong quá trình soạn thảo Аử cương văn hóa Việt Nam; Báo cáo vử Chủ nghĩa Mác và  văn hóa Việt Nam... Аây là  cơ sở lý luận cho việc xây dựng và  hình thà nh một nửn văn hóa Việt Nam mới theo phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng. 

Là  nhà  báo cách mạng nổi tiếng, là  cây bút xuất sắc của báo chí cách mạng Việt Nam, ngay từ thời kử³ Mặt trận Dân chủ, những bà i báo của đồng chí Trường Chinh luôn có tính chiến đấu cao, có sức thuyết phục lớn, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân. Аồng chí đã từng là  chủ bút nhiửu tử báo quan trọng, tiếp đó là  người lãnh đạo chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các cơ quan ngôn luận của Аảng như Cử Giải phóng, Sự thật, Nhân dân, Tạp chí Cộng sản... Аồng chí còn là  một nhà  thơ lớn với bút danh Sóng Hồng. Thơ của đồng chí luôn mang hơi thở của thời đại, có sức chiến đấu cao, có lòng nhân ái sâu sắc. 

Bí thư Tỉnh ủy Nam Аịnh Аoà n Hồng Phong xúc động nêu rõ, Nam Аịnh tự hà o là  quê hương đã sinh ra đồng chí Trường Chinh, một chiến sử¹ cộng sản kiên cường, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà  lãnh đạo kiệt xuất của Аảng và  cách mạng Việt Nam. Ghi nhớ và  thực hiện những lời chỉ dặn của đồng chí Trường Chinh, trong những năm qua, Аảng bộ, chính quyửn và  nhân dân tỉnh Nam Аịnh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, phát huy tinh thần yêu nước, truyửn thống văn hiến anh hùng, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu đến năm 2020 đưa Nam Аịnh thà nh tỉnh Nông thôn mới, có nửn công nghiệp phát triển nhanh theo hướng hiện đại, xây dựng, phát triển thà nh phố Nam Аịnh từng bước trở thà nh trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng.

Phát biểu tại Lễ kỷ niệm, em Nguyễn Ngân Hà , học sinh lớp 12 Trường Phổ thông trung học chuyên Lê Hồng Phong, thay mặt thế hệ trẻ tỉnh Nam Аịnh, nguyện một lòng đi theo Аảng, noi gương Tổng Bí thư Trường Chinh và  các thế hệ cha anh đi trước, đóng góp sức mình và o sự nghiệp xây dựng và  bảo vệ Tổ quốc. Tuổi trẻ Nam Аịnh tiếp tục nỗ lực hết mình, nêu cao tinh thần sáng tạo, xung kích, tình nguyện, biến ý chí, lòng khâm phục các vị tiửn bối cách mạng và  Tổng Bí thư Trường Chinh thà nh hà nh động cụ thể, không ngừng học tập, rèn luyện, lao động sáng tạo, tham gia phát triển kinh tế-xã hội, vì cuộc sống cộng đồng, góp phần xây dựng quê hương đất nước ngà y cà ng già u đẹp, văn minh...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Lễ kỷ niệm 110 năm ngà y sinh Tổng Bí thư Trường Chinh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO