Lập bản đồ cây cổ thụ Hà  Nội

Ha noi moi| 08/06/2009 09:52

Sấu, si, đa, đử,... những cây cổ thụ đã sống hà ng trăm năm, trở nên biểu trưng cho văn hóa, đời sống tâm linh, nhân chứng của lịch sử­ trong nhiửu năm hình thà nh và  phát triển của Hà  thà nh. Bởi vậy, lập một bản đồ "các cụ" cây đã được tính đến và  thực hiện - một công việc vô cùng có ý nghĩa.

à”ng Nguyễn Nguyên Cương, Trung tâm Giáo dục truyửn thông và  môi trường (Liên hiệp các hội khoa học kử¹ thuật Việt Nam) cho hay, để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, các nhà  khoa học của trung tâm đã đử xuất biên soạn bộ Atlas cây cổ thụ Hà  Nội. Аối với Thủ đô, cây cổ thụ có một ý nghĩa rất đặc biệt. Nhiửu cây là  chứng tích của các kiểu thảm thực vật đã từng tồn tại và  phát triển trên lãnh thổ. Nhiửu cây là  những nhân chứng lịch sử­ trong công cuộc dựng nước và  giữ nước của Hà  Nội nói riêng và  của dân tộc nói chung. Cây cổ thụ còn gắn bó với những truyửn thống văn hóa dân tộc, văn minh của nhân dân Thủ đô và  là  một trong những thà nh phố tạo nên những huyửn thoại vử văn hóa, lịch sử­ của Hà  Nội.

Sự phân bố cây cổ thụ trên các quận là  không đồng đửu, chủ yếu ở các quận Ba Аình (280 cây), Hai Bà  Trưng (100 cây), phần lớn trồng trước thế kỷ XX. Ngoà i ngoại thà nh, cây cổ thụ thường ở trong các đình, đửn, chùa và  là  những cây còn sót lại và  được bảo vệ trong quá trình đô thị hóa. Phần lớn cổ thụ ở các huyện cũng đang có nguy cơ bị tác động mạnh từ con người và  từ quá trình đô thị hóa nông thôn.   à”ng Cương cho biết, để chọn hoà n thiện được bộ Atlas nà y, các nhà  khoa học đã phải thực hiện rất nhiửu công đoạn. Аầu tiên là  một hội thảo khoa học lựa chọn tiêu chí cây cổ thụ. Sau khi có tiêu chí là  một khoảng thời gian cực nhọc đi điửu tra, khảo sát để lựa chọn cây cổ thụ tại 14 quận, huyện nội, ngoại thà nh của Hà  Nội cũ. Sau nhiửu ngà y "dầm mưa rãi nắng" các chuyên gia đã thống kê được 703 "cụ" cổ thụ đại diện cho 58 loà i. Và  vử mặt ý nghĩa văn hóa, xã hội, lại có thể phân loại "các cụ" ra thà nh nhiửu "nhánh" nữa.

Có những cây là   "nhân chứng" lịch sử­, như rặng muỗm trên 300 tuổi ở chùa Quán Thánh. Ngôi chùa nà y được xây dựng từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028), năm 1680 dưới đời Lê Vĩnh Trị, được trùng tu và  cho đúc tượng đồng đen. Những cây muỗm trong sân chùa cũng được trồng từ thời đó và  hiển nhiên chúng chứng kiến những sự kiện trọng đại của một thời kử³ lịch sử­ dà i dằng dặc. Nếu biết kể chuyện, rặng muỗm sẽ cho chúng ta mường tượng lại cảnh Quang Trung đại phá quân Thanh, Pháp đánh chiếm Hà  Nội, Cách mạng Tháng Tám...

Lập bản đồ cây cổ thụ Hà  Nội

Hà ng cây sao trên phố Lò Аúc

Lại có những cây mang giá trị tâm linh như đa, si, đử, gạo... Hà ng xoà i trong khu lưu niệm Bác Hồ, hà ng cây trôm mõ, xà  cừ trong vườn Bách Thảo, hà ng sao đen phố Lò Аúc mang giá trị thẩm mử¹. Thực ra đây là  cách phân loại tương đối, nhiửu khi gán ép thôi, vì đã là  cổ thụ thì dù giống loà i gì đửu mang lại vẻ đẹp riêng cho từng con phố, ngõ xóm, cánh đồng... Một số cây lại mang giá trị độc đáo như cây đại ở chùa Một Cột, đửn Vua Bà , hà ng muỗm ở chùa Quán Thánh, chùa Láng, đình ử¨ng Thiên, đình Giáp Nhất....

Bộ Atlas sẽ được giới thiệu tới công chúng và o đầu năm 2010 để kịp đón đại lễ 1000 năm Thăng Long. Hiện các nhà  khoa học đang thực hiện những công đoạn cuối cùng nhưng cũng không kém phần khó và  tỉ mỉ như khâu điửu tra, thu thập dữ liệu, sau đó là  vẽ bản đồ. Sẽ có một bản đồ lớn, trên đó các cây cổ thụ sẽ được đánh dấu bằng các ký hiệu để nhìn và o là  có thể biết được địa điểm vị trí của chúng. Ngoà i bản đồ chung, mỗi quận, huyện cũng sẽ có một bản đồ riêng. Dưới mỗi bản đồ, 3-4 loà i cây đặc trưng của từng quận sẽ được minh họa bằng các tấm ảnh chụp ở nhiửu góc độ. Kèm theo đó sẽ là  những thuyết minh ghi chú vử các loà i như tên cây, tuổi, độ cao, phân bố ở đoạn đường nà o... Аặc biệt, những cây đang bị bà n tay con người và  thiên nhiên đối xử­ "tệ hại" cũng sẽ được ghi chú rõ. Аây cũng là  một hà nh động gián tiếp nhắc nhở từng người dân có thái độ đối đãi tử­ tế với những gì là m nên môi trường quanh mình.

Cạnh những mục đích đã nêu, những người lập bản đồ cây cổ thụ Hà  Nội hy vọng cung cấp thêm điửu kiện để các nhà  quản lý và  giới khoa học tìm hiểu vử hiện trạng của cây cổ thụ đang có mặt ở Thủ đô, từ đó có những biện pháp trong việc bảo tồn chúng, quy hoạch diện tích cây xanh nói chung.

Dự kiến, bản đồ có khoảng 70 trang, khổ A2, in mà u. Ngoà i sách, CD giới thiệu Atlas cũng sẽ được ra mắt và  giới thiệu tới công chúng, những người yêu và  và  trân trọng gìn giữ những nét đẹp của Hà  Nội xưa và  nay.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Lập bản đồ cây cổ thụ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO