Làng Cựu-Ngôi là ng của biệt thự Pháp cổ

ĐĐK| 08/12/2010 10:06

(NHN) Nét rêu phong hằn lên từng viên gạch đậm mà u thời gian. Là ng Cựu hay là ng nhà  Pháp quả như lời ai đó đã ví, đẹp và  nguyên sơ như một nà ng công chúa ngủ quên trong rừng.

Là ng già u lên nhử ... thần lử­a

Các cụ trong là ng kể lại, trước, đường và o là ng Cựu đá tảng xanh ba bốn hà ng, bóng nhoáng, vuông vức. Toà n là  đá kiện Hà  Nam.

Chiửu buông, những đà n trâu no cử vử chuồng lóc cóc gõ móng rộn rã cả là ng. Xã hội phát triển, con đường lát đá không còn thuận tiện cho các phương tiện đi lại, người trong là ng bắt đầu đà o đá lên, trải bê tông phẳng lì. Cái cách là m theo thế thời vậy mà  khiến không ít người hoà i cổ trong là ng bâng khuâng, nuối tiếc.

Làng Cựu-Ngôi là ng của biệt thự Pháp cổ

Là ng Cựu xưa vốn là  nơi đồng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy được một vụ nên cuộc sống của người dân nơi đây thiếu thốn quanh năm. Năm 1921, một gia đình trong thôn do bất cẩn khi nấu ăn đã để xảy ra hửa hoạn. Những ngôi nhà  trong là ng chủ yếu là  nhà  tranh tre nứa lá nên lử­a liếm rất nhanh, cháy suốt từ cổng đầu là ng cho tới điếm canh gần cuối là ng. 2/3 nhà  trong là ng đã hóa tro bụi.

Аói kém vì mất mùa, nên sau vụ cháy ấy, cuộc sống của người dân nơi đây lại cà ng trở nên khốn quẫn. Không chịu cảnh ngồi không bó gối, nhiửu người đã khăn gói rời là ng ra Hà  Nội tìm kế sinh nhai.

Và  cái nghử trưng diện cho người đời là  điểm khởi đầu để những người nông dân là ng Cựu phất lên, trở thà nh những người thợ may đệ nhất Hà  Thành. Hai người đầu tiên bước chân và o nghử may là  anh em ông Phúc Mử¹, Phúc Hưng.

Thấy là m ăn tốt, các ông bắt đầu vử là ng kéo mọi người đi là m cùng. Chẳng ai ngử những đôi bà n tay chai sần bởi cuốc với cà y lại có thể khéo léo tạo ra những bộ véc, bộ đầm đẹp đến thế. Họ may chủ yếu cho người Pháp và  lớp người già u ở Hà  Nội.

Nghử buôn vải cũng được người là ng Cựu bao thầu và  khuếch trương đến mức chiếm lĩnh gần như toà n bộ thị trường may mặc ở Hà  Nội, mà  chủ yếu là  may comple.

Từ nông dân trở thà nh triệu phú. Già u đến mức ai cũng có dãy cử­a hiệu ở Hà  thành rồi mở rộng thị trường và o tận Sà i Gòn - Chợ Lớn. Già u thì thường chơi sang, họ vử là ng xây biệt thự. Những biệt thự tráng lệ nguy nga với vòm cuốn, mái chảy, gỗ lim, ngói mũi... sân vườn rộng rãi.

Cổng mỗi nhà  là  một họa tiết rất riêng, thường là  cổng vòm với những họa tiết có thể là  đôi nậm rượu, hình con tôm, con dơi hay có cổng thì hai con nghê hai bên án ngữ. Lối kiến trúc độc đáo đã tạo nên thương hiệu cho từng ngôi biệt thự, cho những người dân và  cho cả là ng Cựu.

Kinh tế khấm khá, không chỉ có biệt thự, cổng vòm, phòng trộm cướp người ta còn xây cổng đầu là ng và  cuối là ng. Cổng là ng có kiến trúc cầu kử³, bử thế, có tầng, có mái và  có cả lối lên xuống. Аêm vử, cả là ng Cựu sáng trưng bởi những cột đèn có mử neo sắt, treo đèn bão Hoa Kử³ chạy bằng dầu hửa. Tuần đinh dạo nườm nượp suốt cả đêm.

Một là ng Cựu nghèo nà n với những ngôi nhà  tường đất, mái tranh đã trở thà nh một là ng Tây sang trọng, nổi tiếng khắp trong và  ngoà i vùng.

Làng Cựu-Ngôi là ng của biệt thự Pháp cổ

Và  chuyện ở là ng Cựu hôm nay

Dấu tích của một điửn trang thái ấp xưa vẫn như vẫn còn nguyên vẹn trong từng ngôi biệt thự cổ với vòm cuốn, mái chảy, ngói mũi...với những tảng đá xanh xếp chồng chồng nơi đình là ng Cựu hay những con ngõ lẻ dẫn ra cái ao lớn phía rìa là ng. Chủ trương bê tông hóa của xã đã được quán triệt đến từng hộ gia đình. Nhưng đâu đó trong là ng vẫn còn những con ngõ lát đá xanh, vuông vức, bóng mà u thời gian.

Hầu như ngà y nà o cũng có người vử thăm là ng Cựu. Nhiửu nhất vẫn là  những tay săn ảnh và  giới sinh viên kiến trúc. Họ lùng và o tận những con ngõ lẻ hay ngồi cả buổi nơi góc đình là ng để sáng tác. Chỉ một mái ngói cong cong, một ô cử­a sổ nhử hay cái cổng là ng phủ đầy rêu phong... cũng đủ để cho ra đời một tác phẩm tuyệt tác.

Làng Cựu-Ngôi là ng của biệt thự Pháp cổ

Ở Hà  Nội, có lẽ hiếm còn ngôi là ng nà o vẫn giữ được vẹn nguyên hình ảnh của một là ng Việt cổ xưa với đủ cây đa, bến nước, sân đình.

Vậy mà  vử là ng Cựu, không chỉ bị quyến rũ bởi những ngôi biệt thự cổ kính, rêu phong mà  còn thấy nao lòng với cái vẻ tĩnh mịch khi được sà  xuống gốc đa đầu là ng, cùng những bà , những mẹ nói chuyện ngà y xưa, ngà y nay.

Chuyện ở là ng Cựu kể có cả buổi cũng không hết, nghe cả ngà y cũng vẫn thấy hấp dẫn... Rằng là ng Cựu chưa bị đô thị hóa, tệ nạn xã hội còn đứng xa từ phía cổng là ng, chuyện có nhà  quên khóa cử­a cả đêm, sáng dậy vẫn không bị người lạ hửi thăm...đến chuyện xưa nay, trong là ng chẳng nhà  nà o bị mất chó, trộm gà  bao giử cả.

Tôi hửi cụ Lợi, thế trưa nà o mọi người cũng ngồi đây thì nghỉ ngơi và o lúc nà o. Cụ cười, phẩy tay, chúng tôi không quen ngủ trưa, đau đầu lắm. Cứ ngồi vậy lại thấy thoải mái. Hết chuyện nhà  Thuật, nhà  Chung, chuyện gạo mới, rơm khô... là  cũng đến giử ra đồng rồi.

Và  là ng Cựu hôm nay quây quần hơn 100 hộ, với khoảng 600 nhân khẩu, hầu hết người dân đửu là m nông, hiếm hoi lắm mới có một và i hộ theo nghử may và  chủ yếu là  may gia công.

Bí thư xã Trần Аức Tiến đang là m hướng dẫn viên cho những người khách tìm đến chiêm ngườ¡ng là ng Cựu. Chỉ tay và o ngôi nhà  cụ Phó Du, xây năm 1929, giử ông Bùi Văn Khánh đang ở, trước cổng nhà  có đắp hình con tôm rất đẹp, giọng ông trầm buồn: Những ngôi biệt thự cổ ở là ng Cựu đã bị xuống cấp và  hư hửng nhiửu. Аời sống vật chất không dư giả thì người dân có muốn gìn giữ, tu bổ những kiến trúc cổ cũng lực bất tòng tâm.

Rồi ông phấn khởi khoe, trước là ng Cựu chỉ do đồng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy có một vụ cuộc sống trăm bử khó khăn. Nhưng giử thì khác rồi. Mỗi năm người là ng tôi cấy hai vụ, sắp tới, xã đang có chủ trương cấy vụ ba - vụ Аông Xuân và  hướng thêm một số nghử phụ cho bà  con.

Là ng Cựu có tiửm năng du lịch rất lớn, nhưng lạ một điửu, những con người hồn hậu, hiếu khách ấy không có nhu cầu là m thương mại. Họ sẵn sà ng mời khách lạ thăm thú, chiêm ngườ¡ng, sáng tác bằng những thịnh tình rất đỗi chân thà nh.

Аến là ng Cựu, đằm mình trong từng con ngõ nhử lát đá tảng xanh, thả chân trần để cảm nhận sự mát lạnh của đá hay mân mê cả tiếng đồng hồ chỉ để chiêm ngườ¡ng cái cổng là ng phủ đầy rêu phong, những viên gạch hằn lên mà u thời gian... mới thấy hết được cái giá trị kiến trúc của một ngôi là ng biệt thự cổ, nơi đô thị hóa hay kinh tế thị trường còn ở xa xa ngoà i cổng là ng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Quận Hoàn Kiếm: Tuyên dương giáo viên tiêu biểu, học sinh giỏi năm 2024 - 2025
    Chiều 19/5, UBND quận Hoàn Kiếm (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng giáo viên tiêu biểu và học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và quốc tế năm học 2024 - 2025.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sở Du lịch Hà Nội tổ chức các hoạt động ý nghĩa
    Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động điểm nhấn, quảng bá hình ảnh Thủ đô và liên kết với các địa phương để phát triển du lịch Thành phố nói riêng, đất nước nói chung.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Làng Cựu-Ngôi là ng của biệt thự Pháp cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO