Là ng ngư phủ trên cao nguyên

01/09/2016 16:48

NHN Online - Với dung tích hơn 250 triệu m³ nước, mặt hồ rộng 37km², ngoà i tác dụng cung cấp nước tưới cho 13.500ha lúa nước tại các huyện phía Аông tỉnh Gia Lai, hồ Ayun Hạ còn là  nơi hà ng nghìn hộ dân đồng bà o Bahnar ở 11 buôn là ng tại xã Ayun, huyện Chư Sê và  xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện đánh bắt thuỷ sản gắn cuộc sống quanh năm với sông nước.

Giăng lưới cùng ngư phủ T™Lâm

Hồ Ayun Hạ có rất nhiửu cá. Cá tự nhiên vốn đã nhiửu nay được Công ty thuỷ sản miửn Trung thả giống chăn nuôi nên cuộc sống của hà ng trăm hộ dân sống quanh lòng hồ Ayun Hạ vốn đã ổn định từ nghử đánh bắt cá nay lại cà ng sung túc hơn xưa.

Аối với dân là ng T™Lâm mỗi ngà y dọc theo dòng sông Ayun hay chèo thuyửn ra giữa lòng hồ thuỷ lợi Ayun Hạ đánh cá thường được gần hà ng chục kg cá nước ngọt đủ để đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong cả tuần, phần còn lại được bán cho các tiểu thương cung cấp cho các chợ Phú Thiện, Ayun Pa... Cá ở đây nhiửu nhưng chủ yếu vẫn là  cá trắm, mè, cá quả... Với nguồn thuỷ sản phong phú như vậy nên nhiửu lúc đánh bắt được nhiửu con cá mè, trắm nặng hơn 10kg. Tuy nhiên, khi đánh được cá to, người dân các buôn là ng sống quanh hồ Ayun Hạ thường không vui với quan điểm cá to rất khó bán tại chợ Phú Thiện và  tiểu thương thường trả giá rẻ từ 20-40 nghìn đồng/kg.

Một góc là ng ngư phủ Plei Trơk, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện.

Hơn 40 năm gắn bó với dòng sông Ayun, khi giận dữ lúc hiửn hoà , Аinh Breng, là ng T™Lâm, xã Ayun, huyện Chư Sê được xem là  người đánh cá giửi nhất vùng Tung Kê nà y. Theo nhận định của Аinh Breng, cách đánh cá của những ngư phủ trên sông Ayun rất khác người.

Buổi chiửu sau khi đi rẫy vử họ chỉ ra sông buông lưới xuống để sáng mai ra thu lưới và  cá vử dùng. Аiửu đáng quý là  đã bao mùa rẫy qua, thuyửn lưới và  cả cần câu của bất kử³ ai ở là ng T™Lâm hay các buôn là ng lân cận để qua đêm trên thượng nguồn sông Ayun hay lòng hồ Ayun Hạ chưa bao giử bị mất.

Buổi sáng thường gắn với hoạt động thu hoạch thuỷ sản đối với đồng bà o Bahnar tại là ng T™Lâm, xã Ayun, huyện Chư Sê.

Trời vử khuya, sương trắng như tấm mà n buông phủ xuống mà n đêm, khi phụ nữ và  trẻ em là ng T™Lâm chìm và o giấc ngủ, Аinh Breng tay cầm mái chèo, đốt điếu thuốc và  nhắc tôi mặc thêm áo ấm. Ra bử hồ Ayun Hạ, ông buông nhẹ mái chèo, chiếc thuyển độc mộc trượt nhanh theo dòng nước dần xa bử.

Mình buông lưới cách bử chỉ chục mét thôi nhưng phải cẩn thận đấy. Аoạn nước nà y khá sâu.. Аinh Breng vừa nhấc lưới lên đã thấy những chú cá mè nặng hơn 2kg đang giãy giụa trong lưới. Breng gỡ cá bử và o thuyửn và  lặng lẽ chèo con thuyửn tiếp tục xuôi theo dòng nước. Ngay tay lưới đầu tiên ông đã thu được hơn 16kg cá chủ yếu là  cá lóc và  cá mè.

à”ng Аinh Breng đi thu lưới vử cùng những sản phẩm sau một đêm giăng lưới.

Trên bến, những chiếc thuyửn khác cũng bắt đầu ra sông cùng gọi nhau những tiếng khẩu hiệu í ới chỉ có người dân là ng ngư phủ T™Lâm mới biết. Theo Аinh Breng, tại các buôn là ng dựa và o cuộc sống sông nước như là ng T™Lâm, như một kiểu hương ước được vạch sẵn, từ hà ng chục năm vử trước, những người đánh bắt cá giửi được cộng đồng ghi nhận mới có thể chèo xuồng ra sông và o ban đêm để đánh bắt được nhiửu hơn....

Và  sau đêm miệt mà i thu lưới và  thà nh quả lao động ngoà i nương rẫy, bình minh vừa ló dạng cũng là  lúc những con thuyửn bắt đầu cập bến, ở đó người mua cá đã đợi sẵn để cung cấp cho chợ Phú Thiện...

Những buôn là ng ngư phủ hình thà nh trong kháng chiến

Xã Ayun, huyện Chư Sê có lẽ là  nơi duy nhất tại Tây Nguyên có đến 7 buôn là ng mà  người dân “ chủ yếu đồng bà o Bahnar sống bằng nghử đánh cá dọc sông.

Theo cụ Аinh Kpuih, già  là ng T™Lâm, ngay từ lúc mới lập là ng, đời sống bà  con sống quanh thượng nguồn sông Ayun vốn chỉ biết dùng thuyửn độc mộc ra sông bắt cá nhưng thu được rất ít. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và  chống Mử¹, chính nơi đây là  một trong những nơi đồng bà o Bahnar nuôi dấu cán bộ cách mạng, bộ đội. Аêm đêm thanh niên trong là ng chèo thuyửn độc mộc cùng bộ đội cụ Hồ vượt sông, mai phục dưới chân đèo Tung Kê tiêu diệt kẻ thù.

Vợ chồng Аinh Kpăk trên chiếc ghe phương tiện sản xuất nuôi cả gia đình.

Phía bên kia dòng sông là  các là ng King Pêng, Plei Bông, Plei Trơk và  Plei Hek, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện. Cả 11 buôn là ng dọc theo thượng nguồn sông Ayun, quanh lòng hồ Ayun Hạ gắn với cuộc sống sông nước từ những năm kháng chiến chống Pháp.

Trong thời gian bám trụ với dân, bộ đội cụ Hồ huyện H2 cũ đã dạy cho dân là ng T™Lâm cách câu cá, đan và  thả lưới bắt cá dưới dòng sông Ayun từng bước cải thiện cuộc sống. Và  cũng từ đấy, không riêng gì là ng T™Lâm mà  đời sống người dân tại các buôn là ng lân cận như Tung Giang, Plei Trơk, Plei Hek, King Pêng... được cải thiện nhử nguồn thực phẩm quý giá khai thác từ dòng sông Ayun.

Bao nhiêu mùa rẫy qua, cuộc sống của gần 350 hộ dân ngư phủ tại các là ng T™Lâm, Tung Giang 1, Tung Giang 2... đã gắn bó mật thiết với dòng sông. Nhưng theo già  Kpuih, là ng T™Lâm là  một ngôi là ng có nhiửu người đánh bắt cá giửi nhất như Аinh Breng, Аinh A Thin, Аinh Yuk...

Anh Аinh Ueng, trưởng thôn Plei Trơk lội xuống lòng hồ Ayun Hạ kiểm tra lưới.

Nghử đánh cá đã gắn bó với những đứa con là ng T™Lâm, từ nhử đã theo cha ra bử sông cầm cần câu cá. Trẻ con trong là ng khi vừa lớn lên lúc biết đi cũng là  lúc phải tập bơi, lên 10 tuổi đã được cha mẹ dạy cho cách dùng cần câu cá, thậm chí có đứa giăng lưới thà nh thục, biết canh con nước, ngọn gió để đặt câu, buông lưới.

Anh Аinh Аôk, là ng Plei Trơk cho biết: Lúc trước, tôi sống ở xã H™Bông huyện Chư Sê nhưng đời sống gặp nhiửu khó khăn khi không thể sản xuất, đất đai khô cằn và  nhiửu đá... Nhưng từ lúc chuyển cả gia đình vử sống tại đây, lòng hồ Ayun Hạ đã tiếp thêm sức mạnh cho anh và  nuôi cả gia đình.

Con sông Ayun hung hãn và o mùa mưa lũ là  thế nhưng cũng là  nguồn tà i nguyên gần như bất tận đối với đời sống của bà  con buôn là ng. Từ giọt nước mát mang đến những vụ mùa bội thu, dòng sông nà y cùng với sức người đã góp phần hình thà nh nên những buôn là ng ngư phủ ngay trên cao nguyên.

Dòng nước thuỷ lợi Ayun Hạ vừa tưới mát cho cây trồng vừa mang lại nguồn thức ăn dồi dà o cho bà  con đồng bà o Bahnar các là ng King Pêng, Plei Bông, Plei Trơk và  Plei Hek...

Do đã được trang bị kử¹ năng đánh bắt cá ngay từ thời kháng chiến nên ngay thuỷ lợi Ayun Hạ chính thức chặn dòng và o năm 1994, cuộc sống của hà ng trăm hộ dân đồng bà o Bahnar quanh lòng hồ Ayun Hạ ngà y cà ng no đủ, sung túc hơn xưa...

Thanh Luận “ Mộng Thường

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
  • Thừa Thiên Huế vinh dự, tự hào có hệ thống di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), tỉnh Thừa Thiên Huế dâng hoa và triển lãm “Điện Biên Phủ - Quyết chiến, Quyết thắng” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
  • "Bảy chuyện kể Gothic" mang đến cho độc giả Việt Nam thể loại văn chương hết sức mới lạ
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa trình làng cuốn sách “Bảy chuyện kể Gothic” của tác giả Isal Dinesen. Với thể loại văn chương hết sức mới lạ, tác phẩm mang đến cho độc giả Việt Nam những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.
  • Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam
    Ngày 17/5, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
Là ng ngư phủ trên cao nguyên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO