Là ng cổ Kim Hoa-Kim Liên (Hà  Nội)

VOV| 31/05/2013 12:13

(NHN) Là ng Kim Liên (nay thuộc phường Kim Liên, quận Аống Аa) tên gốc là  Kim Hoa, vì kửµ húy mẹ Vua Thiệu Trị là  Hồ Thị Hoa nên đổi gọi là  Kim Liên và o năm Tân Sử­u (1841). Аây là  một trong 36 phường của Kinh đô Thăng Long thời Lê.

Sang thời Nguyễn, phường đổi thà nh thôn (là ng) và  là  một trong 23 thôn, trại, phường thuộc tổng Tả Nghiêm (sau đổi thà nh tổng Kim Liên), huyện Thọ Xương, phủ Hoà i Аức, từ năm 1915 thuộc huyện Hoà n Long, tỉnh Hà  Đông (năm 1941 đổi thà nh Аại lý đặc biệt Hà  Nội), có dân số tương đối đông (năm 1926, là ng có 1586 nhân khẩu).

Ngoà i là m ruộng, trồng mà u (đồng ruộng của là ng nay là  các dãy nhà  cao tầng của khu tập thể Kim Liên), là ng có nghử nhuộm vải nâu, nên là ng còn có tên là  Đồng Lầm. Phía Аông của là ng có hai hồ lớn là  hồ Bảy Mẫu và  hồ Ba Mẫu. Аây là  nơi xưa kia dân là ng lấy bùn để nhấn bùn cho vải mà u nâu ngả sang mà u đen. Xưa kia là ng còn có sông Kim Ngưu - một nhánh của sông Tô Lịch chảy qua, xuống Cầu Dửn, Vĩnh Tuy thì chia thà nh nhiửu nhánh xuống các là ng xã huyện Thanh Trì. Nghử nhuộm nâu, sông Kim Ngưu (sông Dà i) cùng với hai hồ lớn là  ba nét đặc trưng của là ng Kim Liên - Аồng Lầm xưa. Ca dao cũ có câu:

Аồng Lầm có vải nâu non

Có hồ cá rộng, có con sông dà i

Аầu là ng Kim Liên (chỗ ngã tư Аại Cồ Việt - Kim Liên hiện nay) và o giữa thế kỷ XIX trở vử trước có một cử­a ô gọi là  à” Kim Hoa, hay à” Kim Liên, tên dân gian gọi là  à” Đồng Lầm. Аây chính là  một cử­a ô mở qua tường phía Nam của tòa thà nh đất vòng giữa bao bọc khu dân cư của Kinh thà nh Thăng Long vử phía Аông. Trên địa phận của là ng còn có địa danh Mộng Kiửu là  nơi diễn ra trận đánh giữa Vua Lê Tương Dực dẹp tan quân của Trần Cảo và o năm Canh Ngọ - 1510 mà  sử­ cũ đã ghi.Thời Lê - Trịnh, là ng Kim Liên cùng với là ng Trung Tự được hưởng tạo lệ chuyên trách việc thử cúng ông Nguyễn Hy Quang (1634 - 1692), đỗ Tam trường thi Hội khoa Sĩ Vọng, là m quan Thị lang, dạy các thế tử­ họ Trịnh, được ban tước Hiển Quận Công, sau khi mất được phong Phúc thần.

Trước đó, là ng Kim Liên có ông Trần Vĩ (1564 - ?) đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn, niên hiệu Hoằng Аịnh, đời Vua Lê Kính Tông (năm 1604), là m quan đến Tả Thị lang bộ Lại, kiêm Аông các Аại học sĩ, tước Hương Quận công, được cử­ đi sứ sang nhà  Minh; vử trí sĩ; khi mất được tặng Thượng thư, hà m Thiếu bảo.Là ng Kim Liên có ngôi đình thử Cao Sơn đại vương. Hiện nay có nhiửu thuyết khác nhau vử lai lịch của vị thần nà y: là  Sơn Tinh, là  chú ruột của Sơn Tinh hoặc là  một trong 50 người con theo Lạc Long Quân đi xuống khai phá vùng đồng bằng. Là ng còn có ngôi đửn cũng thử Cao Sơn, xây dựng và o năm Canh Ngọ (1510), được coi là  ngôi đửn trấn giữ phía Nam thà nh Thăng Long. Trong đửn còn tấm bia do Hoà ng giáp Lê Tung soạn năm 1510, kể vử việc thần Cao Sơn đã âm phù Lê Tương Dực đánh dẹp Lê Uy Mục. Bia đã bị mử nên được khắc lại và o năm Nhâm Thìn đời Cảnh Hưng (1772).

TS. Bùi Xuân АínhАình Kim Liên

Аình Kim Liên được lập nên để thử thần Cao Sơn. Năm 1510, niên hiệu Hồng Thuận thứ III, ngôi đình được xây cất, trước có tên gọi: "Cao Sơn Аại Vương Từ", nghĩa là  đửn thử Cao Sơn Аại Vương. Do đình đặt tại là ng Kim Liên và  chính do người dân là ng Kim Liên có công tạo dựng, gìn giữ nên sau nà y ta thường gọi là  đình Kim Liên. Mặt tiửn của đình quay vử hướng Nam.

Trước đây, đình Kim Liên có diện tích rộng khoảng 3 mẫu Bắc Bộ.Аình gồm có phía trước là  Phương đình, tiếp đến là  đửn thử Hậu. Hậu cung thử Cao Sơn Аại Vương và  hai vị Nữ thần cùng phối hưởng trong ban thử. Phương đình có kiến trúc không cầu kử³. Bước qua mười một bậc xây từ sân lên là  một cử­a chính rộng 2 mét, cao 2,5 mét. Tiếp đó 1,2 mét cũng là  một cử­a chính kích thước như thế và  hai cử­a phụ hai bên, mỗi cử­a rộng 1 mét, cao 2 mét. Mái Phương đình lợp bằng ngói mũi, đỉnh nóc phía hai hồi là  hai con sư tử­ đá được gắn vững chãi có hướng chầu và o nhau.Hậu cung và  Đại bái diện tích khoảng 50 m2 cũng kết cấu vì kèo gỗ, chạm trổ, trên là  mái lợp ngói. Long ngai thử Thà nh hoà ng Cao Sơn Аại Vương được chạm khắc tinh sảo, sơn son thiếp và ng sáng đẹp lộng lẫy. Ngai bệ hình vuông chế theo kiểu "chân quử³, dạ cá". Hoa dây được chạm thủng, đường nét uốn lượn uyển chuyển. Thâm cung trang nghiêm, ánh sáng hắt từ các ô cử­a, vòm mái vừa đủ cho ta cảm giác mử ảo linh thiêng...

Có hai cái ao nằm ở phía tả, hữu Hậu cung. Truyửn thuyết và  lịch sử­ coi hai cái ao là  hai mắt Rồng thì bây giử cả hai mắt Rồng nà y được thay bằng các ngôi nhà  dân cao 4,5 tầng che lấp cả không gian vốn thoáng đãng và  nghiêm trang của đình. Trước cử­a đình, xưa có một cái ao rộng khoảng gần 400 m2 (gọi là  miệng Rồng) thì nay đã được san lấp, lát gạch bê tông là m hè phố. Duy chỉ có phía tả cử­a đình là  còn lại một cái giếng đường kính khoảng 30 m, xưa gọi là  giếng Ngọc (truyửn thuyết coi giếng nà y là  viên ngọc để Rồng ngậm).Văn bia "Cao Sơn Аại Vương - Thần Từ Bi Minh" dựng bằng tấm đá đen rất lớn, bên cây si có gốc to cả chục người ôm không xuể. Rễ si thả bóng xuống che nử­a phần văn bia cà ng tôn thêm sự cổ kính.

Tương truyửn, Cao Sơn Аại Vương là  con trai Lạc Long Quân và  bà  à‚u Cơ. à”ng đã theo cha lên núi Tản Viên (Sơn Tây) lập nghiệp. Аến thời Lê Trung Hưng, Thần Cao Sơn có công tích lớn ngầm giúp Lê Tương Dực dẹp nhiễu nhương. Tháng 11 năm Kỷ Mão (1509) Lê Tương Dực lánh nạn và o Tây Аô (Thanh Hoá dấy binh khởi nghĩa, khôi phục sự nghiệp Vua Cao Tổ, cứu vớt ức triệu dân là nh (Văn bia đình Kim Liên ghi).Аược bà  Trương Lạc Diện - vợ vua Lê Thánh Tông giúp đỡ nên ba vị Аại thần: Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoà ng Dụ, Nguyễn Văn Lữ dốc lòng thử vua, tiêu diệt kẻ hung bạo. Ba vị đại thần nà y một lần đến Phụng Hoá (thuộc Nho Quan, Ninh Bình hiện nay) trong rừng sâu âm u, họ đã gặp một ngôi đửn cổ có đại tự đử: "Cao Sơn Аại Vương". Linh cảm thế nà o cả ba cùng khấn cầu xin thần giúp đỡ. Quả nhiên, sự ứng nghiệm cùng với tà i ba xuất chúng của mình, mười ngà y sau họ đã nhấn chìm được một cuộc bạo loạn. Vua Lê Tương Dực biết được sự việc, ông đửn ơn bằng cách thức cho xây lại đửn thử khang trang hơn. Và  tấm bia "Cao Sơn Аại Vương -Thần Từ Bi Minh" là  được chuyển từ Phụng Hoá vử dựng tại đình Kim Liên hiện nay, với ước nguyện mong thần Cao Sơn - vị Thần thiêng liêng - góp sức bảo vệ phía Nam kinh thà nh Thăng Long (Trấn Nam Phương).

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Tạp chí Người Hà Nội tham quan, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long
    Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 - 8/5/2025), ngày 27/3, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương và tham quan Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (TP. Hà Nội).
  • Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) vừa cho biết, từ ngày 1/4 đến 5/4, địa phương sẽ tổ chức Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Lễ phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt
    Ngày 29/3, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2025.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Tủ sách Văn hóa Việt của Chibooks sắp có thêm 2 tác phẩm mới
    Công ty Cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) vừa ký kết hợp đồng xuất bản sách với tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng về việc xuất bản 2 tác phẩm “Việt Nam – Ăn mặc thong dong” và “Ngàn năm trà Việt”. Sách dự kiến sẽ ra mắt độc giả vào tháng 4/2025. Ngoài ấn bản tiếng Việt, sách cũng sẽ được dịch sang tiếng Trung nhằm quảng bá văn hóa Việt ra thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025
    Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025 đã long trọng khai mạc sự kiện Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025.
  • Đầu tháng 4 sẽ diễn ra lễ hội Then Kin Pang 2025
    Lễ hội Then Kin Pang 2025 được tỉnh Lai Châu tổ chức với quy mô cấp tỉnh, nhằm tôn vinh tín ngưỡng Then và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội còn góp phần kích cầu du lịch, thu hút du khách đến với Lai Châu.
Đừng bỏ lỡ
Là ng cổ Kim Hoa-Kim Liên (Hà  Nội)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO