Là ng cổ Đông Ngạc đang bị bê tông hóa

Dạ Thảo| 22/10/2009 14:45

(NHN) Аông Ngạc là  là ng khoa bảng nổi tiếng một thời, cũng là  nơi còn lưu giữ khá nhiửu ngôi nhà  cổ nhưng trong thời buổi tấc đất tấc và ng hiện nay, ngoà i những ngôi nhà  thử tổ, là ng Аông Ngạc đang đứng trước nguy cơ bê tông hóa.

Là ng cổ thời hội nhập

Аông Ngạc cách trung tâm Thủ đô khoảng 18km, là  một ngôi là ng yên tĩnh với những nếp nhà  cổ đã nhuốm mà u thời gian. Tương lai, nơi đây hứa hẹn thà nh khu đô thị sầm uất vì thế, đất ở đây đang lên giá theo ngà y.

Anh Аỗ Duy Long, chủ lô đất rộng gần 1.800m2 ở xúm Chựa đang rao bán. Cả khu đất được tận dụng trồng cây ăn quả, hai ngôi nhà  cổ khá đẹp nằm khuất lấp đến nhử nhoi. Chủ mảnh đất hứa hẹn, nếu ai mua sẽ để lại với giá mửm hơn những nơi khác.

Và o sâu trong là ng, khi tử ý hửi mua nhà  thì các vị trí những ngôi nhà  cần bán hay cho thuê cũng như giá cả từng nơi đửu được mọi người chỉ dẫn khá rõ. Nhà  bà  Nguyễn Thị Hoa ở xóm Chựa đã phá đi một phần khu nhà  cổ để xây nhà  trọ cách đây mấy năm, lý do mà  bà  đưa ra là  sinh viên các trường Mử - Аịa chất, Học viện Tà i chính...tìm thuê rất nhiửu, và  không tận dụng cơ hội là m ăn thì phí quá.

Là ng cổ Đông Ngạc đang bị bê tông hóa

Cả là ng chỉ còn và i cổng nhà  cổ

Dãy nhà  trọ của bà  gồm năm phòng, mỗi phòng khoảng 10m2, cho thuê với giá khoảng 600/ tháng, những dãy nhà  trọ như thế nà y hiện nay không phải là  hiếm ở Аông Ngạc.

Trên đường đi và o xóm 3, xóm 4, một và i ngôi nhà  cổ nhử bé đến tội nghiệp nằm cạnh những nhà  cao tầng hiện đại. Một loạt hà ng cổng sắt nặng nử, nhọn hoắt đang nuốt dần những cánh cử­a gỗ đã mục nát, xiêu vẹo như muốn đổ bất cứ lúc nà o. Nhiửu nhà  cũng thay thế hà ng rà o râm bụt, hà ng trầu xanh bằng những bức tường vôi kiên cố với những hoa văn trang trí lạ mắt.

Gần chục năm trở lại đây, do nhu cầu vử nhà  ở tăng nên nhiửu hộ gia đình phải phá một phần nhà  cũ để xây mới lại. à”ng Nguyễn Văn Hậu, nhà  ở xóm 3 Аông Ngạc cho biết: Nhà  tôi được xây từ năm 1931, hiện nay cả gia đình có 8 người, muốn sử­a chữa hay xây thêm cho rộng rãi nhưng vì điửu kiện kinh tế không cho phép nên hà ng ngà y vẫn phải sống trong cảnh nỗi lo nhà  sập.

Nhà  bà  Hoà ng Kim Ngân cũng ở xóm 3, Аông Ngạc đang ở chung với gia đình anh trai trên mảnh đất rộng chừng 3.000m2 mà  các cụ để lại. Bà  cho biết, gia đình anh trai ở trên ngôi nhà  cổ, nhà  cô thì phá căn bếp cũ xây lên ba tầng để đảm bảo sinh hoạt cho gia đình.

Là ng cổ Đông Ngạc đang bị bê tông hóa

Rất nhiửu những ngôi nhà  tầng, cốt thép đã mọc lên

Nhiửu nhà  trong là ng cũng rao bán với lý do đưa ra là  con cháu nay đã thà nh đạt, muốn chuyển lên trung tâm hay chuyển đại gia đình đến nơi công tác nên đà nh phải bán...Có vô và n lý do cho việc là ng cổ đang dần bị bê tông hóa nhưng chung quy lại chỉ vì một lí do duy nhất: nhu cầu cho một cuộc sống hiện đại, tiện nghi hơn.

Có giữ được nét xưa

Phó chủ tịch UBND xã Аông Ngạc Nguyễn Quang Thậm cho biết: Người dân có sổ đử trong tay nên họ có quyửn tự quyết định, sử­a chữa, xây mới hay bán nhà  của mình, chính quyửn địa phương hoà n toà n không thể can thiệp vử mặt pháp lý mà  chỉ có thể là m công tác tuyên truyửn, vận động đến từng hộ gia đình.

Ngay giữa ngõ một ngôi nhà  cổ đang bị đập phá nhường chỗ cho ngôi nhà  bốn tầng khang trang chuẩn bị được xây lên. Nhà  có điửu kiện nên cũng chả tội gì ở chật chội cho khổ, anh Nguyễn Văn Hoà ng - chủ nhà  cho biết:

Từ ngay sau khi cầu Thăng Long được khởi công xây dựng thì người dân nơi đây, cả dân gốc lẫn công nhân tỉnh lẻ đang ở các khu tập thể đửu được bồi thường và  cấp đất. Người bán đất chủ yếu là  nơi khác đến, còn người dân Аông Ngạc thì rất ít do còn có nhà  thử tổ, đất của ông cha để lại nên bản thân con cháu phải có trách nhiệm giữ gìn, ông Thậm cho biết thêm.

Là ng cổ Đông Ngạc đang bị bê tông hóa

Những ngôi nhà  cổ còn lại rất ít trong là ng

à”ng Аỗ Quốc Hiến, hậu duệ đời thứ 15 của cụ Аỗ Thế Giai nói: Bản thân tôi là  một người con của Аông Ngạc, nên dù cuộc sống khó khăn đến mấy tôi cũng không bao giử có ý định mua bán gì trên mảnh đất nà y.

Người dân Аông Ngạc tự hà o được công nhận là  là ng văn hóa cấp thà nh phố năm 2004, tự hà o vử di tích lịch sử­ văn hóa đình Vẽ, chùa Tự Khánh và  vử một nửn văn hóa truyửn thống lâu đời nhưng e rằng với tốc độ bê tông hóa như hiện nay thì là ng cổ Аông Ngạc khó lòng giữ vững.

Giải pháp mà  chính quyửn địa phương đưa ra là  tuyên truyửn, vận động trên đà i phát thanh của xã, đồng thời triển khai các dự án bảo tồn là ng cổ. Аông Ngạc đã xây mới lại đường là ng trên cơ sở giữ nguyên kiến trúc cổ tức là  xây đường hoà n toà n bằng gạch nghiêng.

Tiếng bình văn của kẻ sĩ, tiếng nô đùa con trẻ, tiếng chuốt giang là m mũ, tiếng giã giò rao nem giử cũng đó trở thà nh dĩ vãng trong khi những tiếng búa, tiếng cưa cứ mải miết gặm nhấm nếp thời gian trên ngôi nhà  cổ. Cứ đà  nà y thì chẳng mấy chống là  cổ Đông Ngạc sẽ biến mất.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Là ng cổ Đông Ngạc đang bị bê tông hóa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO