Là n sóng bán ra ồ ạt
Thị trường toà n cầu phiên giao dịch ngà y 10/11 chứng kiến một cơn bão tống khứ tà i sản trên tất cả các kênh đầu tư.
Giá hà ng hóa, chứng khoán và đồng euro đồng loạt giảm. Chỉ số S&P GSCI của 24 loại hà ng hóa mất 1,3% khi 23 trong số 24 mặt hà ng thuộc chỉ số GSCI giảm giá. Dẫn đầu đà giảm là mức trên 3% của ca cao, kẽm và lúa mì.
Biểu hiện trên thị trường chứng khoán cũng tồi tệ không kém như việc bán tháo trên thị trường hà ng hóa. Yếu tố phản ánh rõ nét nhất vử mức độ lo lắng của nhà đầu tư chứng khoán quốc tế là chỉ số VIX đo lường trạng thái bất ổn của phố Wall nhảy vọt tới 31,6%, mức tăng mạnh nhất kể từ trung tuần tháng 8 tới nay.
Trong khi đó, và ng, vốn được coi là nên trú ẩn an toà n trong bối cảnh kinh tếkhủng hoảng cũng được bán ra trong lúc hỗn loạn.
Matt Smith, chuyên gia phân tích của hãng năng lượng Summit, nhận định: Những lo sợ vử khả năng vỡ nợ công ở Italy đang bao trùm thị trường, dẫn tới tình trạng nhà đầu tư bán tháo nhiửu loại tà i sản có trong tay.
Nhà đầu tư toà n cầu ngà y cà ng hoang mang vử thị trường và dẫn đến tâm lý "sẵn sà ng" bán ra mọi tà i sản trong tay để bảo toà n đồng vốn. Ảnh: AFP. |
Giải thích cho nhận định của mình, chuyên gia nà y cho hay, lợi suất trái phiếu Chính phủ của Italy chốt phiên giao dịch đen tối ngà y 10/11 ở mức 7,05% sau khi đã nhảy vọt lên 7,502% và o đầu phiên, vượt xa mức mà Hy Lạp, Ireland và Bồ Đà o Nha phải ngửa tay xin tiửn. Lợi suất cao đồng nghĩa với việc nhà đầu tư yêu cầu một mức sinh lời lớn hơn do tà i sản ẩn chứa nhiửu rủi ro.
Trong khi đó, theo nguồn tin của tử Wall Street Journal, Cục Dự trữ liên bang Mử¹ yêu cầu chi nhánh mà các ngân hà ng lớn của châu à‚u đang hoạt động tại New York phải báo cáo vử tình hình tà i chính để được phép tiếp tục hoạt động. Trong bối cảnh đó, việc Morgan Stanley hạ mức dự báo tăng trưởng đối với kinh tế toà n cầu được xem là giọt nước là m trà n chiếc ly sợ hãi của giới đầu tư.
Còn nhiửu phen đổ đống?
Đến phiên giao dịch ngà y 11/11, tâm lý hoảng loạn của nhà đầu tư dường như có phần cải thiện khi các quyết định bán của phiên giao dịch trước đó được thay thế bằng hợp đồng mua. Do đó, thị trường dầu thô và chứng khoán cho thấy sự phục hồi rõ rệt.
Tuy nhiên, theo dự báo của biên tập viên kinh tế nổi tiếng của BBC Robert Peston, với sự bấp bênh của thị trường, đà bán tháo của nhà đầu tư chắc chắn không dừng lại ở đây.
à”ng Robert Peston giải thích, những yếu tố giúp trấn an nhà đầu tư dường như không có gì đáng thuyết phục, điển hình là tuyên bố không có cơ sở của Tổng thống Italy rằng, nước nà y có khả năng trả khoản nợ khổng lồ, bất kể mức lợi suất trái phiếu Chính phủ tăng vọt.
Những tuyên bố kiểu nà y có thể tạm thời xoa dịu nỗi sợ hãi của nhà đầu tư nhưng chắc chắn không thể loại bử tâm lý sẵn sà ng bán ra của họ để bảo toà n tiửn vốn.
Trong khi đó, tổ chức Exclusive Analysis (EA) nhận định, có tới 65% khả năng xảy ra khủng hoảng ngân hà ng từ ngà y 23 - 26/11 do Hy Lạp vỡ nợ và nhà đầu tư à o ạt rút vốn khửi các ngân hà ng Italy.
Theo tổ chức nà y, cơ hội vượt qua khủng hoảng nợ công của giới lãnh đạo châu à‚u ngà y cà ng mong manh. Từ đó, EA đưa ra một giai đoạn cụ thể vử khả năng khu vực đồng tiửn chung rơi và o khủng hoảng tà i chính ngân hà ng.
EA cho rằng, kịch bản tệ nhất là một cuộc khủng hoảng bất ngử diễn ra khi Mử¹, Anh và khối BRICS từ chối cứu châu à‚u thông qua Quử¹ Tiửn tệ quốc tế (IMF). Chính phủ Hy Lạp và Bồ Đà o Nha sẽ sụp đổ do không đồng thuận trong giải quyết nợ.
Trong trường hợp khả quan hơn, EA dự báo có 25% khả năng EU sẽ vượt qua được cuộc khủng hoảng. Các nhà lãnh đạo mới ở Hy Lạp, Italy và Tây Ban Nha sẽ có nhiửu thời gian hơn để tìm được giải pháp mới cho cuộc khủng hoảng. Dù vậy, Bồ Đà o Nha vẫn không thể đáp ứng được các mục tiêu cắt giảm ngân sách như đã thửa thuận. Do đó, gói giải cứu của Quử¹ Tiửn tệ quốc tế và châu à‚u dà nh cho nước nà y vẫn bất ổn, Pháp vẫn bị hạ bậc tín nhiệm do khả năng vỡ nợ của Hy Lạp.
Nói một cách khác, dù với kịch bản nà o, tệ hại hay sáng sủa thì theo EA, cuộc khủng hoảng nợ công của châu à‚u vẫn sẽ diễn biến xấu và khó tránh khửi tình trạng sụp đổ ở một hay nhiửu nửn kinh tế thà nh viên khu vực đồng tiửn chung châu à‚u.
Đến khi đó, vòng xoáy của sự bấp bênh và bất ổn định vử tà i chính sẽ lan rộng khắp toà n cầu và nhà đầu tư không còn cách nà o khác là bán tất cả những tà i sản có trong tay để đảm bảo đồng vốn của mình không bị teo tóp.