Theo quyết định số 3538, kử³ thi quốc gia sẽ được tổ chức và o trung tuần tháng 6 hằng năm. Bộ Giáo dục và Đà o tạo sẽ công bố các cụm thi và giao nhiệm vụ chủ trì tổ chức thi, chấm thi cho các trường đại học đủ năng lực. Để được công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và xét tuyển và o các trường đại học, cao đẳng thí sinh phải thi tối thiểu 4 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 môn tự chọn trong các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa Lý.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Trọng, Phó hiệu trưởng trường Đại Học Hòa Bình
Nêu quan điểm vử phương án thi chung nà y, Tiến sĩ Nguyễn Đức Trọng, Phó hiệu trưởng trường Đại Học Hòa Bình, nhà trường tán thà nh với dự thảo kử³ thi quốc gia của Bộ, nhưng với kinh nghiệm nhiửu năm là m tuyển sinh, tiến sĩ cũng có những ý kiến bổ sung thêm để kử³ thi nhẹ nhà ng hơn. Cụ thể:
Vử cách tổ chức thi: Thì học ở đâu thì thi ở đấy, mỗi tỉnh nên có 1 cụm thi quốc gia tương tự như các cụm thi Cần Thơ, Quy Nhơn, Vinh, Hải Phòng, do 1 trường đại học hoặc cao đẳng là m trưởng cụm.
Hội đồng coi thi và chấm thi: Chủ tịch Hội đồng là Hiệu trưởng một trường đại học được Bộ GD - ĐT ủy quyửn. Phó chủ tịch HĐ: Phó Giám đốc Sở GD-ĐT phụ trách Khối THPT. Các ủy viên: Lãnh đạo, Cán bộ, giảng viên của các trường ĐH, CĐ và các Trường THPT. Cán bộ coi thi: Là giảng viên các trường ĐH, CĐ và giáo viên các trường THPT. Trưởng cụm thi xử lý dữ liệu và xếp phòng thi cho học sinh dự thi theo vần ABC.. và đánh số báo danh. Sau đó kết hợp với Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ và Sở GD-ĐT để phân công cán bộ coi thi.
à”ng Phan Huy Chú - Hiệu trưởng Trường ĐH Thăng Long cho biết, quan điểm của nhà trường cũng hoà n toà n nhất trí với phương án của Bộ. Xong một và i năm tới các trường ĐH chưa thể thực sự tin tưởng và o kết quả của kử³ thi chung được tổ chức tại địa phương, kể cả Bộ có huy động lực lượng từ các trường ĐH tham gia trông thi. Nhiửu trường sẽ phải tổ chức thi bổ sung, gây khó khăn cho thí sinh và tốn kém công sức, tiửn bạc của xã hội. Vì vậy, việc tổ chức một kử³ thi quốc gia chung là cần thiết nhưng cần điửu chỉnh lại để các trường àH, Cà đảm nhận khâu coi thi và chấm thi. Có như vậy các trường àH, Cà mới yên tâm vử chất lượng đầu và o. à”ng Chú đử xuất: Nên giao cho các trường ĐH - CĐ đảm nhiệm việc coi thi và chấm thi. Thí sinh nà o có nhu cầu thi để xét tuyển ĐH thì phải tập trung thi tại các trường ĐH, còn thí sinh nà o chỉ thi để lấy chứng chỉ tốt nghiệp có thể thi tại các cụm thi ở địa phương.
à”ng Phan Huy Chú cũng cho rằng, phương án tổ chức kử³ thi THPT Quốc gia mà Bộ GD&ĐT vừa công bố có tác động tích cực đối với giáo viên và học sinh. Với việc công bố sớm như năm nay, các trường và các em sẽ chủ động hơn trong việc dạy và học. Điửu quan trọng là các em không bị xáo trộn vử tâm lý, vử cách học.
Ngoà i ra, với phương án nà y, thí sinh phải thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn Ngoại ngữ là khá hợp lý. Đây chính là những môn nửn tảng của phổ thông và chính là công cụ cơ bản để các em tiếp tục học ở trường đại học, cao đẳng hay bất cứ một trường chuyên nghiệp nà o khác. Cao hơn đó chính là công cụ để các em hội nhập quốc tế.
Đặc biệt, với một kử³ thi hai mục đích sẽ khiến các em học nghiêm túc hơn, nhà trường và giáo viên THPT có trách nhiệm hơn trong các dạy.
Tuy nhiên, Hiệu trưởng trường Đại học Thăng Long cũng băn khoăn hiện: Nếu các trường tuyển sinh riêng thì chi phí của xã hội nói chung và các gia đình nói riêng có thể lại tăng lên. Bên cạnh đó, có thể tỷ lệ hồ sơ ảo của các trường đại học, cao đẳng có lẽ sẽ tăng lên đáng kể. Để hạn chế tình trạng nà y, à”ng Chú đử xuất thêm: Bộ có thể ban hà nh quy định khống chế vử số lượng nguyện vọng đăng ký và o các trường đại học, cao đẳng của thí sinh nhằm giảm số lượng hồ sơ ảo cho các trường, và tạo điửu kiện thuận lợi cho các trường trong việc tuyển sinh.
Phương án được lựa chọn không nằm trong 3 phương án cũ nhưng là phương án hợp lý, tối ưu. Vấn đử còn lại là tuyển sinh đại học, nhiửu người đang băn khoăn xem các trường sẽ lựa chọn xét điểm theo khối hay theo môn. Hiện nay, học sinh đang có xu hướng học theo khối nhưng nếu phương án cho phép lựa chọn điểm xét tuyển theo môn thi thì sẽ tốt hơn cho học sinh. Do thời gian thực hiện ngay trong năm nay khá gấp nhưng nếu có lộ trình phù hợp thì học sinh và phụ huynh an tâm hơn.
Dù còn không ít ý kiến khác nhau vử phương án thi nói trên, tuy nhiên, việc thống nhất một kử³ thi quốc gia được xem là nỗ lực đáng kể của Bộ Giáo dục và Đà o tạo. Vấn đử còn lại là việc các đơn vị trực thuộc chuẩn bị và thực hiện như thế nà o để đạt được mục tiêu cuối cùng là đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục.