Kiều Phú và  Lĩnh Nam chích quái

TCTHHN| 25/04/2012 11:10

(NHN) Kiửu Phú là  một danh nhân xứ Аoà i. Аức hạnh và  công tích của ông được người đời hết lời ngợi ca; được các vua quan kính nể. Năm 1924, ông được vua Khải Аịnh phong là m Trung đ?ng thần. Cuộc đời vượt khó thà nh danh của ông như một tấm gương cho các bậc hậu sinh noi theo.

Kiửu Phú và  Lĩnh Nam chích quái

Sinh năm 1446, ở là ng Phú Аa, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Thuở nhử, Kiửu Phú phải cùng mẹ tha hương đến xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai (nay thuộc Hà  Nội) sinh sống. Mẹ ngà y ngà y đi cà y thuê, cuốc mướn. Còn cậu Phú ngà y nà o cũng cắt cử, chăn bò thuê cho một phú ông. Một hôm, Kiửu Phú đang chăn bò trên cánh đồng gần là ng, bỗng thấy đoà n người áo the, khăn lượt, gồng gánh nhiửu đồ lễ vật đi ngang qua. Cậu chạy đến hửi người trưởng đoà n: Аó là  đồ lễ vật gì vậy? Trưởng đoà n nhìn cậu rồi nói: Nhà  ngươi thì muôn kiếp cũng không thể có được những đồ lễ vật nà y.

Uất hận trước câu nói ấy, Kiửu Phú dắt bò vử nhà  xin mẹ cho đi học. Nhưng cơm còn không đủ ăn, lấy đâu ra tiửn theo học. Thương mẹ, Kiửu Phú bí mật bơi qua một cánh đồng mênh mông nước, sang bử bên kia để học lửm ở nhà  một nho sinh con nhà  già u. Ngà y ngà y Kiửu Phú đứng ở sau bức tường nghe lửm và  vạch xuống đất tự học chữ Hán. Thời gian qua đi, cuối cùng cậu cũng không thể giấu nổi được người mẹ hiửn. Tận mắt thấy con trai hiếu học, mẹ cậu không cầm nổi nước mắt, vừa tủi thân vừa vui sướng. Bà  đưa con đến gặp trạng nguyên Nguyễn Trực (1417 - 1473) lúc ấy đang ở quê, dạy học, xin cho Kiửu Phú được thụ giáo. Buổi học đầu tiên, Kiửu Phú đã là m cho thầy giáo và  các bạn đồng môn bất ngử. Thầy giáo hửi những bà i học cũ mà  trước đây Kiửu Phú chưa được nghe giảng, cậu đửu trả lời vanh vách. Nguyễn Trực cà ng yêu quý cậu học trò nghèo. Thầy miễn cho cậu tiửn học phí, còn vận động các bạn cùng lớp quyên góp tiửn  để mua quần áo cho cậu. Không phụ lòng của thầy và  các bạn, Kiửu Phú ra sức học, trở thà nh cậu học trò xuất sắc nhất trong vùng.

Văn bia ở Văn Miếu Hà  Nội, đử năm Hồng Аức thứ 15 (1484) ghi: Qua kì thi Hương năm Ất Mùi, niên hiệu Hồng Аức thứ 6 (1475), Kiửu Phú dự kì thi Hội. Khoa nà y có 3.200 người dự thi, lấy đỗ được 43 người. Kiửu Phú đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoà ng giáp “ như thế Kiửu Phú xếp sau Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa). Thi đỗ, nhưng vì mẹ tuổi cao, sức yếu, Kiửu Phú ở nhà  phụng dườ¡ng, sau đó cư tang mẹ. Ba năm hết tang, ông được vua Lê Thánh Tông cho sứ giả vử tận nhà  đón ra kinh đô, phong chức Tham chính.

Sau nà y ông còn được nhà   vua phong chức Ngự sử­ sung Thái Nguyên trấn ti đử hình và  nhiửu chức khác. Ngoà i sự nghiệp chính trị, Kiửu Phú còn để lại cho đời sau nhiửu áng văn chương uyên bác thấm đượm tinh thần yêu nước, giáo dục người đời vử lòng tự tôn dân tộc và  niửm tự hà o vử nửn văn hiến nước nhà . Trong số những tác phẩm ấy, đáng nói là  bộ sách Lĩnh Nam chích quái là  sưu tập văn học dân gian đầu tiên của Việt Nam, chép tay bằng chữ Hán. Tác giả của nó là  Trần Thế Pháp (chưa rõ năm sinh, năm mất), sau đó được Kiửu Phú và  Vũ Quử³nh (sống ở thế kỉ XV) hiệu chỉnh, bổ sung thà nh 2 quyển, gồm 22 truyện. Nội dung chủ yếu của Lĩnh Nam chích quái là  những truyện cổ tích, truyửn thuyết, thần thoại, dã sử­ từ thời thượng cổ đến thời Trần. Có truyện giải thích nguồn gốc dân tộc như truyện Hồng Bà ng, truyện Mộc Tinh...Có truyện kể sự tích các nhân vật tà i giửi, các bậc anh hùng như truyện Phù Аổng Thiên Vương, truyện Hai Bà  Trưng...Hoặc có truyện giải thích phong tục, tập quán như truyện bánh chưng, truyện cây cau...Lại có truyện liên quan đến các di tích văn hoá, lịch sử­ như truyện Rùa và ng, truyện Như Nguyệt...Mặc dù còn mang tính huyửn thoại nhưng Lĩnh Nam chích quái có nhiửu giá trị sử­ liệu. Học giả Hoa Bằng nhận xét: Lĩnh Nam chích quái có tác dụng bổ sung quốc sử­, qua những câu chuyện truyửn miệng trong dân gian để tìm nguồn gốc của dân tộc. Năm 1960, nhà  xuất bản Văn học đã dịch tác phẩm nà y ra chữ quốc ngữ.

Công thà nh danh toại, Kiửu Phú không quên ơn người thầy giáo đáng kính đã cưu mang và  dạy dỗ mình năm xưa. à”ng đem hết bổng lộc nhà  vua ban tặng đổi lấy hai đầm lớn là  Đầm Bái và  Đầm Me, thuộc thôn Văn Khê, xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, để hằng năm dân chúng cấy lúa và  thả cá lấy kinh phí là m lễ cúng giỗ thầy. à”ng qua đời ngà y 13 tháng Giêng năm Quý Hợi (1503) khi tà i năng đang độ chín.

Nhớ công ơn Kiửu Phú, dân là ng đã lập nhà  thử ông ở là ng Liệp Hạ, xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai.

Nhà  thử Kiửu Phú nằm ở giữa là ng, nhìn ra hướng Аông “ Nam, gồm ba gian hai chái, xung quanh là  tường xây bằng đá ong, trên có ba vì kèo gỗ, mái lợp ngói ri cổ. Nhà  thử được là m theo kiểu chữ nhất (-), có chiửu dà i 12m, rộng 5,85m, các vì kèo chính là m theo kiểu kẻ chuyửn, giá chiêng. Hệ thống cột cái cao 3,40m, cột quân cao 2,70m và  bử nóc cao 4,30m. Các con rường đửu được chạm trổ công phu cả hai mặt với các hoạ tiết hoa lá cách điệu. Các bức cốn được chạm hoa văn triện. Аáng chú ý nhất là  khám thử, long ngai, bà i vị đửu được sơn son thếp và ng. Khám được chạm nổi hình hạc chầu đăng đối. Hoa văn chữ thọ và  mây soắn. Trên cùng là  hai rồng chầu mặt trăng. Nhà  thử được xây dựng từ thời Lê, trải qua nhiửu lần tu sử­a. Kiến trúc hiện tại được khởi dựng lại và o thời Nguyễn.

Liên quan đến di tích nà y, còn có khu Từ chỉ. Từ chỉ xây dựng như một khu lăng mộ có ban thử. Tương truyửn nơi đây từng là  nơi dạy học và  sinh sống rất đạm bạc lúc cuối đời của ông.

Nhà  thử Kiửu Phú là  nơi tưởng niệm tiửn nhân và  cũng là  một thắng cảnh rất đáng tự hà o của địa phương.

Nhà  thử đã được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích lịch sử­ - văn hoá ngà y 10-1-1995.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Kiều Phú và  Lĩnh Nam chích quái
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO