Không quy định Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng sẽ gây nghi hoặc

Dantri| 19/09/2012 10:30

(NHN) Аừng gây tâm lý nghi hoặc sao đột nhiên Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng lại... biến mất. Không đử cập cơ quan nà y trong luật khác nà o phú quý giật lùi! - Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng góp ý vử phương án tổ chức Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng.

Cơ quan chỉ đạo chống tham nhũng bỗng dưng... biến mất!

Dù cả cơ quan soạn thảo (Thanh tra Chính phủ) và  cơ quan thẩm tra (UB Tư pháp của QH) đửu nghiêng vử phương án 3 - không quy định vử việc thà nh lập, tổ chức, nhiệm vụ, quyửn hạn và  quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, các ý kiến thảo luận trong UB Thường vụ QH vẫn rất khác nhau.

Phương án nà y nhận được sự đồng tình của Chủ nhiệm Văn phòng QH Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm UB Kinh tế Nguyễn Văn Già u, Phó Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân...

UB Thường vụ QH lần đầu cho ý kiến vử dự thảo luật Phòng chống tham nhũng sử­a đổi.

UB Thường vụ QH lần đầu cho ý kiến vử dự thảo luật Phòng chống tham nhũng sử­a đổi.

à”ng Phúc nhận xét, lập Ban chỉ đạo mới đi liửn với việc khôi phục Ban Nội chính TƯ (phương án 1) không hợp lý. Аể Ban chỉ đạo thuộc Bộ Chính trị, do Tổng Bí thư quản lý nhưng lại giao UB Thường vụ thà nh lập, quy định tổ chức (phương án 2) thì chồng chéo, trái khoáy.

Bà  Ngân lập luận thêm, quy định thà nh lập một hệ thống cơ quan trong luật căn cứ theo một nghị quyết TƯ, vử mặt thủ tục là  không hợp hiến. Аảng lãnh đạo đất nước nhưng là  trên nửn pháp luật chứ không thể đứng trên pháp luật.

Phương án 3 hay nhất vì không ít việc không có Ban Chỉ đạo vẫn thực hiện trôi chảy. Còn quan điểm, quyết tâm tuyên chiến với tham nhũng của Аảng, hoà n toà n có thể thể hiện bằng những cách thức khác “ bà  Ngân phân tích.

Trái với quan điểm nà y, Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý lại cho rằng vẫn nên có quy định vử Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng. à”ng Lý đử nghị chọn phương án 2. "Dù Ban chỉ đạo là  cơ quan thuộc Аảng thì phòng, chống tham nhũng là  trách nhiệm của toà n hệ thống chính trị nên vẫn phải có quy định vử mặt nhà  nước" - ông Lý nói.

Việc cơ quan nà y do QH thà nh lập, ông Lý nhận định cà ng uy, có hiệu lực pháp lý, cà ng góp phần bảo đảm sự liên tục trong các quy định của luật mà  hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Ban cũng sẽ tốt hơn.  

Ủng hộ quan điểm nà y, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, Ban chỉ đạo là  cơ quan hướng dẫn, điửu hà nh, không phải một đơn vị trực tiếp thực hiện việc chống tham nhũng. Theo đó, cần thiết tăng cường các cơ quan nhà  nước như kiểm toán, thanh tra, điửu tra, truy tố xét xử­... - những đơn vị trực tiếp là m nhiệm vụ nà y.

Vử các phương án tổ chức, ông Hùng kiến nghị là m sao không để mất Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng. Аừng để gây tâm lý nghi hoặc, để người khác đặt vấn đử chúng ta đánh trống bử dùi, đang nhiên cơ quan chỉ đạo phòng chống tham nhũng lại... biến mất? Phương án 3 “ không đử cập gì đến Ban nà y trong luật nữa thì khác nà o phú quý giật lùi? “ Chủ tịch QH lật lại vấn đử, nếu để Ban Chỉ đạo bên Аảng thì cũng phải thông qua pháp luật để luật cụ thể hóa.

Do chưa thống nhất ý kiến, UB Thường vụ yêu cầu cả cơ quan soạn thảo và  cơ quan thẩm tra tiếp tục nghiên cứu phân tích, lý giải các câu hửi đặt ra vử mô hình Ban chỉ đạo, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật để gử­i tới các Аoà n đại biểu QH chuẩn bị cho kử³ họp tới trong 10 ngà y nữa.

Mở rộng đối tượng, kê khai tà i sản cà ng hình thức

Một nội dung khác còn nhiửu ý kiến trái chiửu là  vử đử xuất mở rộng diện đối tượng cán bộ phải kê khai tà i sản hà ng năm, thực hiện kê khai với cả người thân thích ruột thịt của cán bộ, buộc niêm yết công khai bản kê khai tại nơi công tác và  nơi cư trú.

Аồng tình cần có những biện pháp thực chất hơn để kê khai tà i sản không còn hình thức, song ông Phan Trung Lý nhấn mạnh điửu quan trọng nhất vẫn là  phải kiểm soát được thu nhập.

Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý: Quan trọng nhất vẫn là  kiểm soát thu nhập cán bộ.

Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý: "Quan trọng nhất vẫn là  kiểm soát thu nhập cán bộ".

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Ksor Phước cũng đặt câu hửi, mở rộng đến mức nà o, có giới hạn nà o trong phạm vi quan hệ liên quan đến đối tượng chính phải kê khai tà i sản?. Theo ông Phước, khi chưa đồng bộ được việc quản lý kiểm soát tà i sản thu nhập công dân thì mở rộng diện đối tượng kê khai tà i sản cà ng khó kiểm soát, khó khả thi.

Phó Chủ tịch QH Huử³nh Ngọc Sơn cũng băn khoăn vử tính khả thi của quy định mới. à”ng Sơn lập luận, giải quyết tham nhũng cơ bản là  là m thay đổi ý thức mỗi người, nâng cao tính tự giác. Còn nếu đã có ý đối phó thì sẽ có đủ cách thức tinh vi để chống kê khai tà i sản. Nếu đối tượng đổi phương thức tích trữ tà i sản từ nhà  đất, tiửn bạc sang thà nh... kim cương “ món đồ che giấu nhử xíu, sao phát hiện ra được.

Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân cũng tán thà nh quan điểm chưa nên mở rộng đối tượng cán bộ phải kê khai tà i sản. Mới bấy nhiêu người phải kê khai như thời gian qua thôi mà  việc nà y còn hình thức, mở rộng nữa kiểm soát là m sao? Trước hết cần tính cách đảm bảo thực chất của việc kê khai với nhóm đối tượng theo quy định hiện hà nh đã.

Bà  Ngân cũng đử nghị duy trì quy định chỉ công khai bản kê khai tà i sản ở nơi công tác của cán bộ. Việc công khai tại nơi cư trú theo Phó Chủ tịch QH, rất phức tạp mà  cũng chưa chắc giúp kiểm soát được tham nhũng tốt hơn.

Chủ tịch QH cũng yêu cầu, nếu thêm quy định công khai bản kê tà i sản tại nơi cư trú, luật cũng phải là m rõ khai niện nơi cư trú, quy định cụ thể việc dán bản kê ở đâu - trước cử­a nhà  cán bộ phải kê khai hay tại trụ sở phường?  Ai có quyửn kiểm tra bản kê hay dân khu phố đửu có quyửn đến hửi, đến xem và  và o nhà  cán bộ để kiểm tra xem việc khai đúng sai, sát thực đến đâu.

Là m sao để quy định chặt chẽ, không để hở cho đối tượng lách luật, cũng không là mảnh hưởng đến quyửn tự do tà i sản, quyửn nhân thân, cá nhân của con người, tránh việc lợi dụng quy định để gây rối tình hình “ ông Hùng lưu ý.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Không quy định Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng sẽ gây nghi hoặc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO