Khóc, cười với sốt giá và ng

VNE| 09/08/2011 07:34

(NHN) Giữa lúc giá tăng ầm ầm lên mốc kỷ lục trên 44 triệu đồng một lượng sáng 8/8, quanh khu vực phố Trần Nhân Tông (Hà  Nội), nhiửu người đội mưa mang bọc tiửn tới chầu trực chử cơ hội mua và ng tại các cử­a hà ng.

Giá và ng tăng cao, không ít người phải nghiến răng mua và o để cắt lỗ. Ảnh: Lệ Chi

Cuối ngà y hôm nay, sau khi liên tục nhảy nhót, và ng quay vử chốt ngà y ở 43,6-44,12 triệu đồng một lượng. Biên độ mua bán chênh lệch 420.000 đồng. Trên thị trường quốc tế, giữa phiên New York, và ng giao ngay trụ ở 1.700 USD mỗi ounce, giảm khoảng 8 USD so với giá mở cử­a.

Một khách hà ng tên Huê phân trần đã mua hụt và i bận, lần nà y phải bám trụ ở cử­a hà ng chử cho chắc an. Cách đây hơn một tuần, rút tiửn từ ngân hà ng, anh định đi mua vì trót bán hớ từ lúc và ng mới 38,70 triệu đồng và  tin giá còn lên nữa. Tuy nhiên, vì chủ quan giá sẽ chỉ lên đến 39 triệu là  cùng, anh vẫn thong dong cùng gia đình đi du lịch Cử­a Lò.

Tuần sau tôi vử, giá đã chạm 40 triệu đồng, nhưng giá thế giới vẫn lên. Аịnh đi mua ngay nhưng quên khuấy, cả cơ quan lại đi Аồ Sơn chơi, đến khi vử giá đã vọt lên xấp xỉ 42 triệu đồng, anh kể.

Sốt ruột chử đến lượt và o bên trong cử­a hà ng, anh Huê quyết tâm mua bằng được trong ngà y, vì nghĩ rằng giá có thể bật lên sát 45 triệu đồng.

Аến chử đợi ở phố nà y từ sáng sớm đến gần trưa, rình lúc giá xuống thấp nhất, anh Huê mới quyết định mua và o. Theo lời anh nà y, lẽ ra, với giá hôm 7/8 (khoảng trên 41 triệu đồng một lượng), mua và o hợp lý hơn. Song vì không rút được tiửn từ ngân hà ng và o ngà y chủ nhật, nên anh đà nh bấm bụng mua khi giá bán ra đã ở ngườ¡ng 42,7 triệu đồng một lượng.

Kiểu gì cũng có lãi, nên cứ từ từ hẵng bán ra. 4 cây và ng tính ở thời điểm 42,7 triệu, nếu giá tăng lên 43,7 triệu đồng, đã có lãi, đằng nà y cứ thấy bảng niêm yết thay đổi vù vù. Từ sáng đến trưa kiểu gì cũng được", anh tính toán.

Trong khi đó, chị Hương, nhà  quận 1, vừa mua 5 chỉ và ng tại Công ty và ng bạc đá quý Sà i Gòn SJC hớn hở khoe, đợt giá và ng 38 triệu, chị đã mua và o 1 lượng và ng. "Chỉ ngồi không chơi cũng đã lời hơn 6 triệu đồng trong thời gian cực ngắn. Nay vừa lãnh lương, tôi quyết định dùng số tiửn nà y mua và ng luôn", chị cho biết.

Bác Phúc, đến từ quận 3, cầm theo 2 lượng và ng, đứng ở một hiệu và ng gần chợ Tân Аịnh, quận 1 từ 12h đến 13h mới quyết định bán. Bác cho biết số và ng nà y đã mua từ lúc giá và ng mới 25 triệu đồng. "Cũng may lúc giá lên khoảng 37 triệu đồng, tôi không nghe lời bà  nhà  mang đi bán, nên giử mới còn", bác nói.

Lúc bác đến, cử­a hà ng niêm yết thu mua ở 43-43,6 triệu đồng. Аang lừng khừng không biết nên bán hay để dà nh tiếp thì giá vọt lên 43,7-44,4 triệu đồng một lượng lúc 13h. "Thấy giá quá cao, tôi quyết định bán luôn không giữ nữa. Sau khi bán xong, giá và ng quay đầu giảm, vử dưới 43,3-43,9 triệu đồng. Cũng may tui bán kịp thời ngay lúc giá đạt đỉnh", bác hớn hở khoe.

Trong cơn

Trong cơn "điên loạn" của giá và ng, mỗi người tìm đến giao dịch có một tâm trạng khác nhau, nhưng ai cũng sử­ng sốt vì mức giá bật tăng quá nhanh. Ảnh: Tuệ Minh.

Cũng đến mua và ng, nhưng thay vì cảm giác hà o hứng, tâm trạng của chị Hương (ở Hai Bà  Trưng, Hà  Nội) lại rối bời bời. Thứ bảy tuần trước, chị đem toà n bộ 30 lượng mua từ thời giá 37 triệu đồng. Giá bán được hôm đó là  41 triệu, cứ tưởng lãi lắm rồi.

Sáng 8/8, sùng sục đi mua mà  không mua được và ng, chị Hương kể: Lẽ ra, tôi mua từ hôm trước, khi giá ở 4,28 triệu đồng một chỉ, nhưng mà  ngân hà ng không là m việc, mà  tôi lại gử­i hết tiửn trong đó, nên chịu chết không mua được chỉ nà o. Аến sáng nay, giá tăng bật lên, nhà  đầu tư nà y mới hốt hoảng đến tiệm và ng, nhưng cũng chưng hử­ng vì nhân viên cho biết không có người để là m thủ tục mua bán thanh toán qua ngân hà ng. Họ chỉ nhận bán cho khách có tiửn mặt, với khách giao dịch qua ngân hà ng, họ từ chối, chị nà y cho biết.

Những người bán sớm cũng đang tiếc hùi hụi vì ăn non. Chị Bình ở Cầu Giấy, Hà  Nội tích được mấy cây và ng từ thời giá còn thấp. Hôm thứ bảy, thấy và ng bật lên 41,7 triệu đồng, chị tức tốc đi bán ngay.

Аau quá là  đau, vừa bán xong vử đọc báo thấy Mử¹ bị hạ xếp hạng tín nhiệm, chắc chắn tuần sau giá còn cao nữa. Biết là  đau rồi nhưng không nghĩ lại lỗ nhiửu như thế, chị ngậm ngùi chia sẻ.

Theo tính toán của chị Bình, với mỗi lượng và ng bán ở 41,7 triệu đồng, chị chỉ ăn ra được khoảng 3-4 triệu đồng, nhưng nếu như bán sáng 8/8, thời điểm giá cao nhất là  trên 43 triệu đồng, số tiửn lãi có thể lên tới 5-6 triệu đồng một lượng.

Chị Mai, nhà  ở quận Bình Tân, TP HCM cũng tử ra tiếc nuối vì đã bán và ng chốt lời quá sớm. Chị cho biết, hôm giá và ng lên 41 triệu đã ôm hết 10 lượng và ng đi bán với số tiửn hơn 400 triệu đồng và  thẳng đến ngân hà ng gử­i tiết kiệm.

"Cứ nghĩ rằng đã lời to. Vậy mà  giử và ng đã vọt lên trên 44 triệu đồng. Nếu tính ra, giử đã mất hơn 30 triệu đồng", chị nói. Nhưng với mức giá nà y, chị kể không dám rút tiửn ra để mua và ng lại vì sợ lỡ mua và o mà  giá quay đầy rớt mạnh thì lại tiếc rẻ.

Khổ nhất trong thời điểm điên loạn của giá và ng phải kể đến những người vay và ng đến hạn trả.

Cầm gần 90 triệu đồng trên tay, chị Lan, một khách hà ng tại hiệu và ng Mi Hồng (TP HCM) cứ loay hoay mãi. Không phải vì chị không biết chọn loại và ng nà o để mua mà  là  đang cân nhắc có nên dùng số tiửn nà y mua và ng hay không.

Chị cho biết, mới cách đây hai tuần, khi giá và ng lên 39 triệu đồng, chị đã bán 2 lượng và ng vay mượn từ người bà  con để chồng tiửn căn nhà  mà  vợ chồng mới mua được. "Cứ nghĩ rằng, đó là  thời điểm giá và ng đạt đỉnh và  khó có thể lên cao nữa nên vợ chồng mới mượn số và ng ấy bán để xoay sở đỡ. Có ai ngử đâu và ng lại tăng giá điên loạn thế nà y', chị thốt lên.

Mấy ngà y nay ruột gan chị rối như tơ vò. Bởi chỉ mới hơn một tuần mà  số tiửn nợ và ng đã đội lên hơn 10 triệu đồng (với 2 lượng và ng lúc 39 triệu đồng quy ra khoảng 78 triệu, nay giá trên 44 triệu đồng một lượng quy ra hơn 88 triệu đồng). Chứng kiến số nợ ngà y một tăng lên, vợ chồng chị đà nh đi vay mượn tiửn của bà  con, bạn bè để đến mua và ng vử trả nợ.

"Dù đến hiệu và ng rồi nhưng vì vẫn hy vọng giá sẽ quay đầu giảm nên tôi đắn đo mãi chưa muốn mua. Tuy nhiên, khi giá tăng như điên, lên 44,2 triệu đồng, tôi đà nh nhắm mắt mua đại vử trả nợ để khửi mất ngủ với giá và ng", chị bộc bạch.

Không ít người tử ra mệt mửi, ngán ngẩm vì phải chạy theo giá và ng. Ảnh: Tuệ Minh.

Không ít người tử ra mệt mửi, ngán ngẩm vì phải chạy theo giá và ng. Ảnh: Tuệ Minh.

Một chuyên gia tại TP HCM cho rằng, trong thời điểm hiện nay, người dân cần tỉnh táo trước những thông tin để không bị cuốn và o cơn lốc giá và ng.

Bởi theo phân tích của ông, trước sức ép của USD ngân hà ng đang có dấu hiệu tăng lên và  nguồn cung khan hiếm giả tạo của thị trường, và ng đang tăng giá kép ở thị trường Việt Nam. Nếu tính theo giá và ng được niêm yết trong ngà y, chênh lệch giữa thị trường và ng trong nước và  thị trường và ng thế giới trưa nay đã ở mức 1,2 triệu đồng một lượng. Một số doanh nghiệp găm hà ng tạo nên cơn sốt và  đẩy giá và ng lên cao.

Trong khi đó, trên thị trường thế giới, giá cũng liên tiếp lập kỷ lục. Nguyên nhân chính là  do lo ngại vử cuộc khủng hoảng nợ công tại Mử¹ và  châu à‚u, đặc biệt là  việc S&P™s hạ xếp hạng tín nhiệm nợ của Mử¹. Theo đánh giá của ông, giá và ng quốc tế thời gian tới sẽ còn diễn biến khó lường. Do đó, giá và ng trong nước cũng sẽ rất phức tạp và  khó đoán.

à”ng cho rằng, thời điểm trước, khi giá và ng tăng lên 38-39 triệu đồng, nhiửu người dân đã đua nhau bán và ng, một số doanh nghiệp và ng tung tiửn ra thu gom khiến và ng vật chất ngoà i thị trường trở nên khan hiếm. Nay giá thế giới tăng cao, những người dân bán và ng ra trước đó, lại liửn mua và o. Nhưng khi đó, giá và ng mua và o đã cao hơn mức giá vừa bán ra (bán thấp rồi mua - cao).

Аến khi giá và ng quay đầu, người dân sợ giá rớt, nếu bán ra theo xu hướng giảm thì sẽ lại phải bán ra với giá thấp hơn mua và o. Hiện tượng nà y không phải chỉ xảy ra một lần mà  gần như diễn ra thường xuyên trong mỗi con sóng và ng. Như vậy, nếu không tỉnh táo, nhiửu người dân sẽ lỗ kép.

Cuối chiửu 8/8, Ngân hà ng Nhà  nước đã phát đi thông điệp khẳng định thị trường và ng thời gian qua đang bị là m giá, cơ quan nà y sẵn sà ng đưa ra các biện pháp can thiệp để thị trường bình ổn trở lại, kể cả giải pháp cho nhập khẩu và ng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Hà Nội sẽ tăng tỷ lệ đỗ lớp 10 công lập năm học 2025-2026
    Chiều 8/4, tại Hội nghị hướng dẫn công tác tổ chức thi, tuyển sinh năm học 2025-2026, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, Sở đang hoàn thành quy trình giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026, dự kiến 64% học sinh vào lớp 10 công lập.
  • Lễ hội Carnaval đường phố với chủ đề “Bắc Kạn lung linh sắc màu”
    Lễ hội Carnaval đường phố “Bắc Kạn lung linh sắc màu” chính thức khai mạc vào 20 giờ tối 8/4. Đây là điểm nhấn đặc biệt trong chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Kạn năm 2025 và chào mừng 125 năm Ngày thành lập tỉnh Bắc Kạn (11/4/1900 - 11/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Khóc, cười với sốt giá và ng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO