Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Trần Chung (Thực hiện)| 19/06/2019 11:51

Đảo Tốc Tan có 3 điểm A,B,C, nằm ở 80 50’ vĩ độ Bắc; 1140 kinh độ Đông. Cách đảo Đá Đông 78 hải lý, cách đảo Núi Le 6,5 hải lý. Cụm bãi đá Tốc Tan có chiều dài khoảng 20 km, rộng gần 7 km, diện tích khoảng 140 km2, thềm san hô phía Bắc rộng tạo thành vành đai, hình thành hồ nước có độ sâu từ 15-20 m.

Giữa đảo Tốc Tan có lòng hồ rộng lớn, có nơi sâu trên 10 m, là nơi tàu thuyền có thể ra vào tránh trú bão lớn. Chính vì vậy mà từ lâu đảo được coi là 1 trong 4 âu tàu tự nhiên trong quần đảo Trường Sa.

Đảo Tốc Tan B cũng hội đủ những khó khăn như các đảo khác ở Trường Sa do thiếu đất màu mỡ, thiếu nước ngọt, thời tiết khắc nghiệt,... Ngày trước cây cối, rau xanh khó trồng, nhiều vật nuôi được đưa từ đất liền ra chỉ dăm bữa nửa tháng lại chết. Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, những cán bộ, chiến sĩ của đảo kiên cường nỗ lực, tạo dựng một môi trường sống ngày càng đầy đủ với vườn rau xanh mùa nào thức nấy...
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Đảo Tốc Tan B nhìn từ nhiều phía
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Chỉ huy đảo Tốc Tan B ra đón đoàn công tác
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Đoàn công tác làm việc với chỉ huy đảo
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Cán bộ, chiến sỹ trên đảo giao lưu văn nghệ cùng các nghệ sỹ đi theo đoàn công tác
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Những chú chỏ trên đảo được huấn luyện có thể bơi giỏi trên biển
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
Giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO