Bộ Tà i chính Hy Lạp ngà y 7/3 cho rằng cách xếp hạng tín dụng của Moody's là vô lý, không đánh giá khách quan và công bằng triển vọng kinh tế của Hy Lạp, đặc biệt trong bối cảnh Athens đã giảm được 6% thâm hụt ngân sách nhà nước xuống còn khoảng 9% trong năm 2010 và quyết tâm đưa thâm hụt xuống dưới mức trần 3% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo quy định của EU và o năm 2014.
Ảnh minh họa (Internet)
Theo bộ trên, thà nh công trong việc giảm thâm hụt ngân sách nhà nước là bằng chứng rõ rà ng nhất cho thấy nguy cơ vỡ nợ công ở Hy Lạp không tăng, mà đã giảm nhử những biện pháp táo bạo của Athens nhằm củng cố các hoạt động tà i chính.
Bộ Tà i chính Hy Lạp cảnh báo ở thời điểm triển vọng phục hồi kinh tế toà n cầu và lòng tin của thị trường còn mong manh, các quyết định xếp hạng không công bằng và không khách quan như quyết định hiện nay của Moody's có thể là m thui chột quyết tâm phục hồi kinh tế và dẫn đến sức ép đòi siết chặt quy định đối với các cơ quan xếp hạng tín dụng.
Bộ nà y cáo buộc các cơ quan xếp hạng tín dụng khác, từng hạ mức xếp hạng nà y của Hy Lạp trong những tháng qua, tìm cách che giấu thất bại không dự đoán được cuộc khủng hoảng tà i chính năm 2008, một trong những nguyên nhân đẩy Khu vực đồng euro đứng trước nguy cơ khủng hoảng nợ công.
Phản ứng trước những lời chỉ trích của Hy Lạp, EU khẳng định quyết định mới đây của Moody's không ảnh hưởng đến cách đánh giá của tổ chức nà y vử hoạt động tà i chính công của Hy Lạp, yếu tố quyết định kế hoạch cứu trợ Hy Lạp thoát khửi nguy cơ vỡ nợ tháng Năm năm ngoái.
Trước đó cùng ngà y, Moody's hạ xếp hạng tín dụng của Hy Lạp xuống dưới mức "đồ đồng nát," từ Ba1 xuống B1, đồng thời cảnh báo sẽ tiếp tục hạ mức xếp hạng tín dụng của Hy Lạp nếu chính phủ nước nà y không thực hiện đến cùng kế hoạch "thắt lưng buộc bụng" nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, hoặc nếu các thể chế cho vay quốc tế sao nhãng trong việc hỗ trợ Hy Lạp đối phó với khủng hoảng nợ công.
Moody's lo ngại chương trình "thắt lưng buộc bụng" của Athens có thể không đạt mục tiêu giảm nợ công và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và Athens có thể phải đối mặt với những điửu kiện vay mượn nghiêm ngặt hơn khi Quử¹ cứu trợ EU-IMF hết hiệu lực và o năm 2013.
Các cơ quan xếp hạng tín dụng bị đổ lỗi không xác định được kịp thời các nguy cơ dẫn đến cuộc khủng hoảng tà i chính toà n cầu năm 2008 vừa qua, kéo theo cuộc suy thoái kinh tế thế giới nghiêm trọng nhất kể từ cuộc đại suy thoái sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai và cuộc khủng hoảng lòng tin đối với hoạt động tà i chính của nhiửu chính phủ, đặc biệt ở châu à‚u./.