Huyền tích lâu đời ở chùa Thánh Chúa

Hải Trang| 16/12/2009 09:05

(NHN) Mảnh đất Thăng Long vốn là  nơi lưu giữ nhiửu di tích văn hóa gắn với các tín ngườ¡ng và  sự tích dân gian. Trong đó không thể không kể đến chùa Thánh Chúa - một ngôi chùa khiêm tốn nhưng có ý nghĩa quan trọng gắn với những huyửn tích từ lâu đời.

Chùa ở thôn Hậu xã Dịch Vọng , huyện Từ Liêm “ Hà  Nội , nay là  phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy “ Hà  nội . Chùa nằm trong khuôn viên trường Аại Học Quốc Gia và  Đại học sư phạm Hà  Nội. Chùa được xây dựng từ lâu. Chùa thử  Phật và  ử¶ Lan nguyên phi. Chùa Thánh Chúa còn là  nơi tập kết của nghĩa quân thời Pháp mới chiếm Hà  Nội, là  nơi đử ra kế hoạch giết tên quan năm Pháp. Ngôi chùa hiện nay được tu sử­a nhiửu lần. Cổng chùa được sử­a lại năm 1992. Chính điện được bà i trí tôn nghiêm, chùa có nhiửu pho tượng quí. Như thà nh nếp cứ đến ngà y rằm mồng một các tăng ni phật tử­, tín nữ lại vử chùa tham quan và  lễ Phật cầu tà i cầu lộc.

Huyền tích lâu đời ở chùa Thánh Chúa

Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư, kỷ nhà  Lý “ Lý Thánh Tông, có chép rằng : Và o năm Quý Mão ( 1064 ), vua Lý Thánh Tông bấy giử xuân thì đã nhiửu, tuổi 40, mà  chưa có con trai nối dõi, vua sai chi hậu nội nhân Nguyễn Bông là m lễ cầu tự ở chùa Thánh Chúa, sau đó ử¶ lan phu nhân có mang, sinh hoà ng tử­ Cà n Аức, tức Lý Nhân Tông. Tương truyửn rằng, vua cúng khấn, cầu tự khắp các chùa quán. Xa giá đi đến đâu con trai con gái đổ đến  xem. Duy có người con gái đứng tựa trong bụi cử lau , vua trông thấy , gọi đưa và o cung, đượcvua yêu phong là  ử¶ Lan phu nhân. Lúc đó sư Аại Аiên tu ở chùa Thánh chúa, người có tà i pháp thuật đã xui tên quân hầu Nguyễn Bông dùng pháp thuật đầu thai hóa . Bông nghe theo, nhưng việc nà y bị phát giác, Nguyễn Bông bị điệu ra cánh đồng trước chùa chém đầu. Аồng Bông ở phía Tây trước cử­a chùa, nay hãy còn.

Huyền tích lâu đời ở chùa Thánh Chúa

Bia đá trong chùa

Ngà y nay chùa có cảnh quan khang trang, thanh tịnh. Chùa xây hình chữ Аinh, tiửn đường 7 gian, đầu hồi bít đốc, bộ vì nóc kiểu chồng giường giá chiêng. Trên kiến trúc trang trí các hình rồng, phượng , hổ phù . Chùa thử Phật với hệ thống tượng khá phong phú gồm cả tượng gỗ và  tượng đất nung , trong đó có nghiửu pho tượng mang phong cách thế kỷ thứ 17 . Các hiện vật gỗ sơn son thiếp và ng, chạm trổ tinh tế. Аiện Mẫu còn có một số pho tượng mang phong cách nghệ thuật thế kử³ 19 có giá trị cao. Chùa còn những viên gạch vồ loại gạch xây Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám. Trong chùa còn có đồ thử tự như hoà nh phi, câu đối, bia đá, chuông đồng phản ánh phong cách nghệ thuật của các thế kỷ XVII-XX. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là  Di tích lịch sử­ - văn hóa quốc gia.

Huyền tích lâu đời ở chùa Thánh Chúa

Tam Bảo

Gọi tên chùa là  Thánh Chúa gắn với sự tích hoà ng tử­ con nguyên phi ử¶ Lan ra đời do cầu tự ở đây. Và o những ngà y lễ ngà y rằm, các cụ trong địa bà n thường lên đây cầu kinh. Tiếng mõ đửu đửu vang lên.  Hằng năm, chùa tổ chức lễ hội và o ngà y 25/1 à‚m lịch với nhiửu các nghi lễ văn hóa dân gian như hát chèo đò, mùa hoa sen, múa chim phượng... Аiửu đặc biệt ở chùa Thánh Chúa là  nằm trong khuôn viên của hai trường đại học lớn, chính vì thế nhiửu người không biết đến di tích nà y.

Thay và o đó là  những bạn trẻ, các sinh viên thường và o đây thắp hương cầu may, xin thi cử­ học hà nh thuận buồm xuôi gió. Cảnh  chùa không chỉ thoáng mát với những tán cây lớn mà  còn khá yên tĩnh là  không gian lý tưởng cho không ít bạn trẻ tới đây ôn bà i hoặc ngồi tán chuyện sau những giử  học căng thẳng. Chính vì thế sinh viên rất quen thuộc với việc lên chùa và o những nà y rằm mùng một. Hiện nay, chùa Thánh Chúa đang tiếp tục được trùng tu, tôn tạo và  xây bảng chỉ dẫn lớn đặt ngay trên mặt phố để người dân có thể biết đến. Với sự gìn giữ  và  phát huy ấy, chùa Thánh Chúa hẳn sẽ ngà y cà ng thu hút nhiửu khách thập phương đến viếng cảnh. Аây là  niửm tự hà o của người dân địa phương nói riêng và  của Thăng Long “ Hà  Nội nói chung.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Huyền tích lâu đời ở chùa Thánh Chúa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO