Sôi sục chuyện người Mường bán đất
Người dân kể rằng, đấy là vùng đất thiêng, lưu truyửn từ bao đời nay truyửn thuyết vử 9 con suối đổ ra biển được ví như 9 con rồng nằm ở 4 xã: Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, Đông Xuân (huyện Thạch Thất). Khi đến đây, chứng kiến khung cảnh bốn bử là đồi núi bao quanh, những con suối bắt nguồn từ dãy núi Sộp, náu mình dưới những tán cây, rồi len lửi qua bao nương rẫy, bản là ng thôn xa mới thấy đước ưu đãi của thiên nhiên cho mảnh đất nà y. Thế nhưng suốt từ nhiửu tháng nay, mảnh đất vốn yên bình ấy bỗng bị đánh thức, bởi câu chuyện 4 xã huyện Lương Sơn ( tỉnh Hoà Bình cũ) được sát nhập vử Hà Nội.
Tại xã Đông Xuân, tôi gặp một phụ nữ gốc Mường: Cho em số điện thoại, anh thích loại đất nà o, nhà em giới thiệu cho loại đất đó. Tiện tay chị ta chỉ tay lên phía trước mặt một mảnh đất cây cối xanh um tùm: Bọn em vừa giới thiệu chủ nhà bán mảnh đất đó giá 120 triửu đồng/sà o. Sổ đử chính chủ trao tay...Thấy tôi lắc đầu quầy quậy trước mảnh đất khá đẹp nhưng chưa có sổ đử, giá 30triệu đồng/sà o, người phụ nữ nói rất nhanh:Lo gì, cứ mua đi, có cách giải quyết hết. Nhìn vẻ nghi hoặc của tôi, chị ta dứ dứ ngón tay vử một ngôi nhà gần đó: Họ là m cán bộ ở xã, họ có cách lo hết ấy mà . Tôi cưới: Huyện chỉ đạo cấm rồi thì ai mà dám cấp sổ đử cho mình. Người phụ nữ nà y vẫn thản nhiên đến mức tự tin: Em cam đoan là sẽ có cách lo giấy tử, anh cứ đồng ý đi, mà ai đã bắt anh giao toà n bộ tiửn đâu, khi nà o xong việc thì mới thanh toán hết tiửn... Để khẳng định thêm chuyện mình nói là có cơ sở, người phụ nữ giới thiệu cho tôi một phụ nữ khác đang ẵm con trong một ngôi nhà sát mặt đường: Nếu chị thực sự muốn mua, chồng cô ấy là cán bộ địa chính đấy.... Không một lời phản đối, người phụ nữ được giới thiệu đon đả: chị cần gì cứ bảo nhà em. Chẳng biết là họ có phép hô của Tử Thiên Đại Thánh biến không thà nh có, phù phép những lô đất chưa có giấy tử hợp lệ thà nh đất có sổ đử chính chủ như mấy người ở đây bật mí, hay những người là m công ty chỉ chử cứ hùa và o miễn là người mua nà o nhẹ dạ cứ mua, cứ thanh toán một khoản tiửn rồi sau đó ăm chực, nằm chử dà i cổ mà ngóng sổ đử trao tay.
Hà Nội mở rộng - những vùng đất phát lộc
Chục năm vử trước, khi con đường Láng “ Hoà Lạc chính thức được khánh thà nh thông xe, những vùng đất 2 ven đường và chạy dà i trục đường 21 bắt đầu được coi là mảnh đất phát lộc. Hà ng trăm dự án được đầu tư, những khu công nghiệp mọc lên san sát. Biết bao khu trang trại, nhà nghỉ cuối tuần, những nhà hà ng mọc lên như nấm. Biết bao nhiêu người chớp nhoáng đã trở thà nh tỷ phú. Biết bao nông dân chân lấm tay bùn bỗng chốc cầm trong tay bạc tỉ... Thế nhưng sau đó cũng chẳng bao lâu, cũng với những vùng đất đó, bao chuyện bi hà i: đất quy hoạch và o khu công nghiệp, đất lọt hửm và o gần giữa tim đường mở rộng... Thôi thì kẻ cười người, người rơi nước mắt. Câu chuyện chưa phôi pha là mấy.
Thế rồi năm 2008 khi một số dự án vử các khu đô thị, du lịch sinh thái lớn được đầu tư và o vùng đất nà y, cộng thêm việc Hà Tây hợp nhất vử Hà Nội, thế là giá đất, nhà ở đây trở thà nh rốn bão và được giới kinh doanh bất động sản (BĐS) coi là khởi nguồn châm ngòi cho cuộc chạy đua tăng giá BĐS nói chung.
Có thể điểm tên hà ng loạt các dự án trở thà nh điểm đến của giới kinh doanh BĐS: Mỗ Lao, An Khánh, Văn Khê, Văn Phú, Văn Quán... Đâu đâu người ta cũng nhắc tới giá chung cư, giá đất ở Văn Quán trước đây chỉ từ 8 đến 12 triệu đồng/ m2 bỗng vọt lên trên dưới 30 triệu đồng/m2. Tuy nhiên tâm điểm của cơn sốt giá nà y phải nằm ở chính các khu đô thị mới hình thà nh hoặc đang tiến hà nh dọc 2 bên đường Láng “ Hoà Lạc, giá cả cứ nhảy nhót leo thang theo từng ngà y,
Anh Đặng Xuân Hợp, người có thâm niên môi giới nhà đất 8 năm nay đã tâm sự: Và o thời điểm tháng 5/2008, tôi chỉ đủ tiên ôm 2 căn khu Bảo Sơn, trong vòng chưa đầy 2 tuần đã bán trao tay lãi mỗi căn hơn tỉ. Anh Hợp tử ra tiếc rẻ: Mấy khu Nam An Khánh tuột khửi tay tôi, chậm có một chút thế là mất, nếu mà ôm được chỗ đó mấy căn thì ăn đủ. Anh Mão, một cò đất ở An Khánh không giấu diếm: Chỉ trong vòng hơn tháng, tôi kiếm được mấy lít. Có những khách hà ng điện thoại cho tôi kêu kiếm cho họ 3 suất biệt thự khu Bảo Sơn, mỗi căn 300m2, tiửn trao ngay, khửi lo chuyện phần trăm hoa hồng...
Nhìn những dự án trên giấy như: Bắc An Khánh, Nam An Khánh, dự án du lịch sinh thái Tuần Châu ở khu vự Chùa Thầy...Quả là đệp mắt, nhưng tận mắt nhìn những cánh đồng lúa xanh rì, nhà cửa san sát khó có thể hình dung được trên đó cơ may là bạc tỉ đã và đang tiếp tục trao tay người nọ sang người kia. Ai có thể biết được những mảnh đất đó sẽ còn phát lộc đến lúc nà o và ai có thể lường được bất ngử nó sẽ trở thà nh gánh nặng quá lớn khi giá nhà đất bị đẩy lên quá cao so với giá thực tế.
Bao giử thì băng mới tan
Đó là thời kử³ hoà ng kim và hiện nay đã trở thà nh quá khứ. bở đã 6 tháng qua giá đất ở những khu vực nóng nà y đang ở đỉnh dốc bỗng trượt xuống rồi đóng băng. Thật khó có thể hình dung những mảnh đất đang phát lộc nuôi bao nhiêu kử³ vọng với lãi gấp mấy lần bỗng chốc không ai đoái hoà i mua bán; những trung tâm môi giới nhà đất hiện vắng như chùa Bà Đanh; những khu chung cư, biệt thự giá giảm từ 20 đến 30%. Vì thế kể từ khi huyện Lương Sơn và toà n bộ tỉnh Hà Tây sát nhập vử Hà Nội (từ ngà y 1/8/2008) đến nay nhiửu người hi vọng giá đất ở các khu vực trên sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên họ đã bị vỡ mộng và hối tiếc vì không bán đất sớm.
Một cụ bà ở Đông Xuân lẩm bẩm tiếc nuối: Nhiửu nhà nhanh chân bán được chứ ông nhà tôi dửn dứ mãi cuối cùng thì đến 5 tháng nay không có ma nà o hửi mua nữa. Đó là tâm trạng của người bán, còn người mua thì sao? Chị Trần Thu Thuỷ, một người mua đất tâm sự: Nghe mấy người bãn rủ thế là vợ chồng tôi cũng theo lên Lương Sơn hi vọng kiếm được miếng đất, biết đâu sau nà y nhử nó mà đổi đời. Thế nhưng mua xong được ít lâu thì thị trường BĐS đóng băng, mọi giao dịch ở đây cũng bị ảnh hưởng.
Còn anh Nguyễn Văn Thà nh, người có một căn biệt thự ở khu Bảo Sơn tử ra tiếc nuối: Tôi mua suất căn biệt thự rông 300m2 nay giá gần 2 tỉ đồng, mua xong được hơn tháng, trước khi Hà Tây vử Hà Nội có người trả tôi 5 tỉ đồng, tôi cứ nghĩ là đất nhà đang sốt từng ngà y nên để thêm ít nữa mới bán. Ai ngử, sau đó giá cứ tụt đi, rồi chả thấy ai hửi han nữa.
Anh Trọng, một người chuyên là m xây dựng thì cà ng bi đát hơn: Tôi tháo tiửn từ công trình xây dựng và vay cả ngân hà ng, cạy cụ nhử vả mãi mới ôm được 4 suất thục khu dự án Chùa Thầy. Mua xong thì đóng băng, tôi đang méo hết cả mặt, công trình thì đói vốn, ngân hà ng thì siết nợ...
Chuyện mua bán đất, người không - kẻ dại; kẻ rủi - người may là chuyện xưa nay không hiếm. Nhưng nếu nhìn và o một thực tế đang diễn ra ngay tại Hà Nội, cụ thể là suốt mấy năm qua, giá nhà đất, chung cư ở Hà Nội và những vùng lân cận hạ xuống rất nhiửu. Bao nhiêu căn nhà chung cư không được thắp đèn bảo những chủ đầu cơ mua xong rồi không bán được giá cao, còn những người có nhu cầu mua để ở thật thì lại với không tới, cho thấy nguyên nhân cơn sốt giá nhà đất là do ăn theo tin đồn vử việc sau khi hợp nhất mở rộng địa giới hà nh chính Hà Nội và một số dự án lớn khởi công sẽ kéo theo giá đất lên cao.