Hơn nử­a thế kỷ đi tìm và  xử­ lý thơ thiếu nhi để phổ nhạc

Hoàng Giai| 27/10/2011 10:13

(NHN) Tôi là m công tác giáo dục thiếu nhi, thà nh công đầu tiên của tôi trong sự nghiệp sáng tác ca khúc phục vụ thiếu nhi chính là  bà i hát phổ thơ thiếu nhi Măng non trưởng thà nh, diễn tả chiếc Huy hiệu Аội trên báo tường của một em học sinh lớp 5 (Em Thắng) trưởng số 5 khu học xá Trung ương năm 1957.

Ca khúc có 2 đoạn như chính cấu trúc bà i thơ: Аoạn đầu vui tươi nói lên búp măng non ra đời trong buổi sáng bình minh, đoạn sau mạnh mẽ khửe khoắn đã trở thà nh tre. Bà i hát được đà i TNVN thu thanh và  dạy hát trên đà i đúng và o ngà y lịch sử­ 26/3 năm 1961 do nhạc sĩ Mộng lân phối khí. Аó là  một kỷ niệm không bao giử quên như ghi lại một dấu son sáng ngời, tạo cho tôi một niửm tin để tiếp tục say mê kiên trì đi và o sáng tác bà i hát phục vụ thiếu nhi.

Măng non trưởng thà nh đã được tặng huy chương và ng trong hội diễn viên văn nghệ quần chúng kỷ niệm 10 năm giải phóng Hải Phòng (1955-1965). Các bạn đồng nghiệp khen bà i hát nà y có nét nhạc vui tươi, hồn nhiên, trong sáng, lời thơ già u hình tượng có tác dụng giáo dục sâu sắc cho lứa tuổi măng non.

Bà i hát đã được in trong nhiửu tuyển tập bà i hát thiếu nhi như tập 50 năm các bà i hát thiếu nhi Việt Nam (1945 “ 1995) do nhạc sĩ Hoà ng Long “ Hoà ng Lân biên soạn, XBGD 1995, tập 100 bà i hát thiếu nhi quen thuộc thế kỉ XX do nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha sưu tầm, tuyển chọn, XBTN 2002.

Kể từ bà i hát phổ thơ thiếu nhi Măng non trưởng thà nh 1961 đến nay, trải qua hơn nử­a thế kỷ nhưng tôi cũng chỉ phổ khoảng 10 bà i thơ của chính các em thiếu nhi gọi là  có thể hát được, còn Bà i hát hay vẫn nằm ở đâu đó đang đi tìm. Tôi nghiệm ra rằng âm nhạc mà  hòa nhịp cất cánh bay được cùng những bà i thơ hay của chính các em thiếu nhi thật không phải dễ.

Nhưng tôi lại có các duyên may đã đi tìm và  phổ được những bà i thơ các nhà  thơ, những người lớn tuổi viết vử thiếu nhi, viết cho thiếu nhi. Аôi khi có những thà nh công thật bất ngử.

Cuối năm 2003, tôi đến thăm Bác Cao Văn Tuế - thợ cắt tóc ở phường Bưởi, Hội viên Hội Nhà  Văn Hà  Nội, được đọc bà i thơ thiếu nhi: Bình minh dậy rất hay. Tôi đử nghị đổi là  Bình minh lên và  sử­a câu cuối Em đi dưới ánh hồng nhớ bình minh dậy thà nh Em đi dưới ánh hồng chà o đón bình minh lên. Như vậy hợp với thiếu nhi và  dễ hát hơn. Ca khúc nà y được in trong báo Họa Mi và  đăng trong tập nhạc Mẫu giáo. Аó là  bà i hát tôi viết cho lứa tuổi mẫu giáo được nhiửu cô giáo ghi nhận.

Muốn có được bà i thơ thiếu nhi hay để phổ nhạc, nhiửu khi tôi phải đo tìm khá công phu. Năm 2003, tôi muốn viết một cac khúc thiếu nhi tặng các em tuổi Quý Mùi. Tôi tìm đến các nhà  thơ thiếu nhi, trước hết là  những người bạn nhà  thơ có con cháu tuổi Quý Mùi để gợi ý là m một một bà i thơ để tôi phổ nhạc nhưng chử mãi không thấy.

May sao đến năm 2005, tôi đến thăm nhà  thơ Phạm Аông Hưng thất có bà i thơ à”ng Cháu thơ viết tặng cháu ngoại Nguyên Khang “ tuổi Quý Mùi, ở nhà  gọi là  Dê “ Ri. Bà i thơ có ý là  Dê Ri không lẫy không bò. Tác giả muốn nói với cháu là  lớn lên không luồn cúi ai. à đó tôi để nguyên và  nhắc lại 2 lần ở đoạn 2 không lẫy, không bò. Trên thực tế có em bé trốn lẫy, trốn bò. Thật thú vị, khi tôi hát, cháu vui vẻ.

Sau đó, tôi suy nghĩ sử­a Chú dê thà nh ngắm dê và  Với dê để phù hợp với cháu bé gái tuổi Mùi. Bà i hát nà y đã được nhạc sĩ Hoà ng Lương phối âm và  viết thêm đoạn đầu rất thú vị.  Tôi đặt tên là  Dê xinh bé nhử được in trong tập ca khúc Tinh khôn lắm tà i (Em hát vử 12 con giáp).

Trải qua hơn nử­a thế kỷ học tập, tìm tòi tôi đã viết được hơn 60 bà i hát thiếu nhi từ phổ thơ. Tôi nhận thấy rất rõ điửu quan trọng của người sáng tác ca khúc từ phổ thơ không chỉ phát hiện, cảm nhận được thơ để tìm những bà i thơ phù hợp có ý thơ hay mà  phải biết cách xử­ lý thơ, có thể đặt lại đầu đử, đảo thứ tự các đoạn thơ, viết thêm câu (vì có bà i thơ thường là  thơ dân tộc viết lẻ 3 câu hoặc 5 câu như bà i Cao Bằng của nhà  thơ Dương Thuấn).

Và  khó nhất là  tìm từ thay thế để vẫn giữ được ý thơ mà  phù hợp với bà i hát và  cấu trúc à‚m nhạc. Có thể nói bà i hát phổ thơ Nơi à”ng Gióng vử trời thơ Huệ Khanh (2000) đã thể hiện rất rõ những điửu đó. Hai câu mở đầu cuẩ bà i thơ: Nơi ngà y xưa à”ng Gióng vử Trời đang bừng lên sức sống niửm vui tôi đưa và o cuối bà i hát tạo hình tượng âm nhạc diễn tả ngựa bay vử trời.

Các bà i thơ thiếu nhi được phổ nhạc (ảnh minh họa)

Câu Từng bước chân, từng khóm tre giࠝ ở giữa bà i thơ tôi đưa lên đầu bà i hát cho phù hợp. Các từ Аuổi giặc à‚n, Và  ddaaay con cháu tôi đổi là  Đuổi ngoại xâm. Và  đây Núi Sóc để phù hợp với thiếu nhi và  thời đại.

Bà i hát nà y đac được phổ biến trong thiếu nhi huyện Sóc Sơn và  in trong tập Tự hà o non nước Việt Nam gồm 60 bà i hát thiếu nhi vử các miửn đất nước NXB trẻ, in năm 2006, do nhạc sĩ Trương Quang Lục tuyển chọn. Năm 2010, tôi phải sử­a à”ng Gióng là  Thánh Gióng được in có thu đĩa trong tập 100 ca khúc Tuổi thơ hát với Thăng Long Hà  Nội, (NXB Hà  Nội, 2010) và  tuyển tập 100 ca khúc, hợp xướng Thăng Long Hà  Nội ngà n năm vang mãi (NXB à‚m nhạc) và  hội à‚m nhạc Hà  Nội, tháng 1/2011.

Khi xử­ lý bà i thơ tôi rất chú ý đến tính sư phạm, tính giáo dục. Аầu năm 2002, đến dự CLB thơ quận Hoà n Kiếm, tôi nhận được bà i thơ Hát ru bé của bác Nguyễn Văn Nghĩa. Bà i thơ có dáng dấp một bà i đồng dao, tôi rất tâm đắc và  phổ thà nh nhạc thiếu nhi.

Trong bà i thơ có câu Nó ngủ giả vử, nó thích mẹ yêu, tôi phải đổi là  Nó ngủ lử mử, nó thích mẹ yêu, nếu không sẽ là  bé nói dối để lừa mẹ. Tả vử con tôm và ng tác giả bà i thơ viết Nó có hai cà ng với cả 8 chân tôi đổi là  Giơ thẳng 2 cà ng với cả 8 chân để ngộ nghĩnh hợp với thiếu nhi nam tinh nghịch. Bà i thơ đã được Аà i TNVN thu thanh và  dạy hát trên đà i và  chọn in trong nhiửu tuyển tập thiếu nhi và  mẫu giáo.

Sự thay đổi những từ ngữ trong bà i thơ cho phù hợp với lời ca của bà i hát nhiửu khi không được nhà  thơ chấp nhận. Năm 1988, tôi đọc bà i thơ Bông hoa và  tiếng hát nói vử anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu của nhà  thơ Phạm Hổ. Một nhà  thơ có nhiửu tập thơ viết cho thiếu nhi mà  tôi rất yêu quý và  quen biết.

Trong bà i thơ có 2 chỗ tôi thấy cần phải thay đổi đó là  từ: Khóc òa và  từ Tên Tổng Tòng. Khi trao đổi trực tiếp nhà  thơ dứt khoát bảo vệ ý của mình là  Từ òa rất hay không từ nà o dắt bằng còn từ Tên Tổng Tòng rất cụ thể, mà  thiếu nhi cần cụ thể. Khi viết thà nh ca khúc tôi chỉ đổi từ Khóc òa thà nh Khóc thương còn từ Tên Tổng Tòng tôi để nguyên vì đổi cả hai sợ nhà  thơ không hà i lòng.

Bà i hát nà y tôi gử­i dự thi cuộc thi sáng tác ca khúc cho thiếu nhi do Trung tamm Khăn Quà ng Аử thuộc TW Аoà n ở thà nh phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 1988 “ 1989. Tôi được biết khi được chấm bà i nà y, ban giám khảo gạch đi chữ Tên Tổng Tòng ... rất may cho tôi đồng chí Giám đốc Trung tâm Khăn Quà ng Аử quen thân với tôi vì cùng công tác ở TW Аoà n, nên bạn đó đử nghị ban giám khảo sử­a giúp cho thà nh Chị vẫn hiên ngang dù đứng trước kẻ thù.

Аồng chí giám đốc trưởng ban tổ chức cuộc thi nói vui với tôi Suýt nữa thì Tửng Tòng Tong. à nói 3 chữ T Tên Tửng Tòng. Bà i hát nà y được giải hưởng ứng cuộc thi dà nh cho các tác giả các tỉnh phía Bắc, đã in sách, thu băng Năm 2000 của chúng em. Khi tôi và  đồng chí giám đốc Trung tâm Khăn Quà ng Аử đến thăm nhà  thơ Phạm Hổ và  tặng băng nhạc nà y, nhà  thơ Phạm Hổ mới vui vẻ chấp nhận.

Cũng rất may đối với tôi là  có nhà  thơ nổi tiếng, nhà  thơ lão thà nh được giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vử Văn học Nghệ thuật là  nhà  thơ Tế Hanh lại được hoan nghênh và  chấp nhận những từ tôi đử nghị sử­a khi phổ nhạc.

Năm 1984, tôi đọc báo văn nghệ thấy có bà i thơ à”ng cháu (thơ 5 chữ) Nhà  thơ Tế Hanh tặng cháu nội của mình có đoạn rất hay Bao la như trời biển/ Kử³ diệu quá cuộc đời/ Thuyửn ông sắp cập bến/ Thuyửn cháu sắp ra khơi Tôi phổ bà i thơ nà y thà nh ca khúc thiếu nhi nhịp 3/4 đặt tên là  à”ng cập bến, cháu ra khơi. Tôi thưa với nhà  thơ: Bác cho phép cháu đảo từ Trời biển thà nh Biển trời để âm ơi nhấn mạnh dễ vang hơn, và  cháu thêm một câu thuyửn cháu sẽ ra khơi (Tôi nhấn mạnh chữ sẽ thay chữ sắp thứ hai).

Hai nhà  thơ lớn là  Phạm Hổ và  Tế Hanh một người khó chấp nhận sử­a một từ trong bà i thơ của mình và  một người rất vui vẻ chấp nhận khi tôi sử­a các từ trong bà i thơ. Cả hai nhà  thơ đã vử cõi vĩnh hằng để lại trong tôi những kỉ niệm không bao giử quên.

Trong việc phổ thơ tôi thấy khó phổ nhạc nhất là  thơ lục bát, vì không giửi xử­ lý thơ, không cao tay vử âm nhạc thì rất dễ khi hát lên câu thứ nhất người ta có thể hát ngay theo câu thứ hai. Và  khi hát xong cả bà i nghe giống như bà i dân ca nà o đó.

 Qua suy nghĩ tìm hiểu tôi biết được và i nhạc sĩ có tà i phổ thơ lục bát khi hát lên không thấy lục bát ở đâu. Аó là  tấm gương, một phương hướng để tôi học tập, phấn đấu vươn lên. Ca khúc Hoa loa kèn phổ thơ của nhà  thơ Ngô Quận Miện phần nà o tôi đã thể hiện được vì đó là  bà i thơ lục bát.

Từ sự tình cử bắt gặp bà i thơ thiếu nhi trên báo tường tôi đã viết thà nh một ca khúc thiếu nhi được ghi nhận tạo cho tôi niửm say mê kiên trì đi tìm thơ để sáng tác ca khúc, đến nay đã qua nử­a thế kỉ, đã đi gần hết cả cuộc đời mà  vẫn chưa khám phá hết cái hay của sự nghiệp sáng tác ca khúc thiếu nhi từ phổ thơ nhất là  thơ thiếu nhi.

Những năm gần đây, tôi được đọc hai cuốn sách nói vử sáng tác ca khúc xuất bản tại TP.HCM đã khẳng định: Ca khúc là  văn bản được xướng lên thà nh cung ca điệu nhạc, lấy văn bản là  chính, phải là  bản văn hay là m nửn móng, sau đó mới là  âm nhạc. Аiửu đó cà ng là m tôi say mê đi sâu và o việc tìm hiểu vử thơ và  sưu tầm những bà i thơ hay, hợp với mình để sáng tác ca khúc. Аó là  điửu tâm đắc của tôi, muốn chia sẻ cùng các bạn sáng tác ca khúc quần chúng như tôi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
  • Chợ Bến Thành được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố
    Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP HCM, lịch sử hình thành chợ gắn liền với đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đừng bỏ lỡ
Hơn nử­a thế kỷ đi tìm và  xử­ lý thơ thiếu nhi để phổ nhạc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO