Trước thực tế trên, để giúp ngà nh sữa có hướng đi tốt hơn,Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) và Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III sẽ phối hợp tổ chức hội thảo Hội nhập kinh tế quốc tế - Những cơ hội và thách thức với sự phát triển của ngà nh Sữa Việt Nam ngà y 29/10.
Ngà nh sữa là một trong những ngà nh đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngà nh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
Tại hội thảo, các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và cộng đồng doanh nghiệp sẽ có những nhận định, đánh giá và góp ý vử những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, các giải pháp phát triển ngà nh sữa trong thời gian tới, giúp cho việc hoà n thiện hệ thống chính sách đối với ngà nh sữa, tạo điửu kiện cho thị trường sữa phát triển một cách bình ổn.
Thực tế cho thấy, sau hơn 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sữa là một trong những ngà nh đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngà nh thực phẩm ở Việt Nam, với mức tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 18% năm.
Giá trị sản xuất công nghiệp của ngà nh năm 2008 đạt 7.083 tỷ đồng, chiếm 4,97% giá trị sản xuất công nghiệp của ngà nh thực phẩm đồ uống và 1,09% giá trị sản xuất của toà n ngà nh công nghiệp. Tính đến năm 2008, toà n ngà nh có 72 doanh nghiệp sản xuất với tổng năng lực sản xuất là 796,2 triệu hộp sữa đặc có đường, 101,5 ngà n tấn sữa bột, 778,3 ngà n tấn sữa thanh trùng và tiệt trùng và 150,8 ngà n tấn sữa chua/năm.
Phát triển nhanh nhưng ngà nh sữa cũng gặp rất nhiửu thách thức như an toà n vệ sinh thực phẩm, nguyên liệu...
Tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam từ mức 8,09 lít/người/năm và o năm 2000 đã lên tới 14,81 lít/người/năm và o năm 2008, với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 9%/năm trong giai đoạn 2000-2008. Tuy nhiên so với một số nước khác trong khu vực như Thái Lan, tiêu thụ sữa tại Việt Nam còn thấp hơn rất nhiửu. Với mức tăng dân số hà ng năm khoảng 1,2%, tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người ngà y một tăng.... tiửm năng phát triển của thị trường sữa tại Việt Nam còn rất lớn.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang đến những cơ hội cho ngà nh sữa Việt Nam, như: tái cấu trúc lại sản xuất, giải thể, mua bán hoặc sát nhập các doanh nghiệp kém hiệu quả nhằm tạo ra các doanh nghiệp lớn hơn, có tiửm lực hơn.
Bên cạnh những cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngà nh sữa Việt Nam cũng phải đối diện những thách thức như vấn đử an toà n vệ sinh thực phẩm và chất lượng sữa. Các vụ việc như sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp hơn so với công bố... khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới các doanh nghiệp sản xuất sữa.
Đồng thời, nguồn thức ăn chăn nuôi cho bò sữa phải nhập khẩu trong xu hướng tăng cao, tác động tới chi phí đầu và o. Các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngà y một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ngoà i ra, giá sữa bột nhập khẩu tại thị trường Việt Nam đôi khi lại vận động trái chiửu với xu thế của thị trường thế giới và của giá sữa nguyên liệu nhập khẩu, gây nhiửu bức xúc trong xã hội...