Hổ quyền ngày xưa ở Thăng Long

Đoàn Minh Tuấn| 29/01/2009 10:49

NHN - Ngà y xưa nhân có chuyện voi Tánh Linh vử nhà  mới ở vườn quốc gia YokАôn, xin kể chuyện voi đấu hổ ngà y xưa rất lý thú ở Thăng Long, Phú Xuân và  Gia Аịnh.

Аại Việt sử­ ký bản kỷ chép: Khâm Từ Bảo Thắng Hoà ng Thái hậu là  vợ Trần Thánh Tông Thượng hoà ng. Thượng hoà ng thích xem đấu hổ, một hôm ngồi trên vọng lâu, sai quân thả hổ đấu với voi. Thái hậu cùng các Phi tần cùng ngồi xem với Thượng hoà ng. Cử­a chuồng hổ vừa mở, hổ bất ngử nhảy lên vọng lâu, Thái hậu không biết là m cách nà o, vội và ng lấy tấm chiếu lót dưới chân vua bao quanh che cho Thượng hoà ng và  mình. Hổ trèo lên nhìn xung quanh không thấy ai, gầm thét dữ dội và  nhảy xuống.

Thượng hoà ng cùng Thái hậu vô sự. Lại có một lần Thượng hoà ng Trần Thánh Tông ngồi trên điện Thiên An coi đấu voi. Hôm ấy, con voi hung tợn nà y chưa được gặp hổ, nhưng đã hăm hở rống lên và  xông lên điện. Quần thần tả hữu một phen mất vía, may có đội ngự vệ quân cầm giáo chĩa ra che chở nên voi rút lui. Thượng hoà ng và  Thái hậu bình an.

Аời Hậu Lê, trường hổ quyửn “ đấu hổ đặt ở trước sân đấu võ ở kinh đô Thăng Long. Các quan võ sợ hổ là m dữ, có thể nguy hiểm đến tính mạng mọi người và  để bảo vệ loà i voi quý có ích cho chiến trận nên cùng bà n với quan phủ sai người dùng kiửm cắt hết móng vuốt của hổ, hổ bị voi hạ đo ván ngay.

Thời nguyễn xuân thu nhị kử³ hà ng năm đửu có tổ chức hổ quyửn. Những trận đấu không chỉ để vui xuân, mà  cốt huấn luyện cho voi tập dượt thêm can đảm khi lâm trận. Vì voi có sức mạnh vô địch nhưng bản tính hiửn là nh và  không sinh sự tấn công ai trước. Аấu trường dựng trên một khu đất ở gò Long Thọ, là ng Nguyệt Biửu, gần chợ hổ quyửn bên bử sông Hương, chung quanh có tường xây, ngoà i đắp đất cao ba trượng. Phía trước là  tam quan có cử­a chính và  hai cổng bên, chuồng voi và  chuồng hổ ở hai cổng phụ. Mỗi chuồng đửu có hà o ăn thông ra hổ quyửn.

Hổ quyền ngày xưa ở Thăng Long

Sân đấu hổ quyửn xưa

Sân hổ quyửn hình tròn, chu vi độ 40 trượng. Chính giữa giáp với tường phía sau, dựng khán đà i cao, trên căng mà n để vua và  các quan ngồi xem. Ngà y đầu dân chúng kinh thà nh Huế mở hội, đặt hương án bà y đồ bái vọng suốt từ bử sông Hương đến tận đấu trường. Xung quanh hổ quyửn cắm cử ngũ sắc, bà y nghi trượng. Một đội vệ binh quân phục mà u đử, đội nón sơn xanh, cầm giáo dà i, đứng hai bên lối và o đấu trường.

Giử Ngọ, vua đi thuyửn rồng đến. Thuyửn áp bử, vua lên kiệu che bốn lọng và ng, tán tía. Аi đầu là  lính ngự lâm quân, thị vệ gươm tuốt sáng ngời. Quần thần nghênh tiếp, kế đến đội nhạc cử­ hà nh lễ nhạc rồi theo vua lên khán đà i. Vua quan yên vị. Tiếng loa, tiếng trống thúc liên hồi là m hiệu. Trên cao một võ quan mặc phẩm phục đánh ba tiếng trống lệnh, cử­a chuồng hổ mở toang, một con hổ loang chạy vọt ra, ngoảnh hìn trừng trừng bốn phía rồi gầm lên vang dội. bên kia voi chần chừ chưa xông ra. Quản tượng phải lấy búa đánh thức voi xông trận.

Theo Lê Аình Trân trong cuốn Cuộc đời oanh liệt của Tả quân Lê Văn Duyệt khi Lê Văn Duyệt, giữ Tổng trấn thà nh Gia Аịnh, hôm có xứ thần Xiêm La (Thái Lan ngà y nay) ngồi trên vọng đà i xem các võ sĩ của ta đấu với hổ. Dân chúng thà nh Gia Аịnh chen chúc nô nức đến xem. Lệnh tả quân chỉ được bắt sống. Nhưng võ sĩ Lê Văn Khôi gặp con hổ dữ đã chồm lên tát gáy Khôi, Khôi né mình đánh một côn sắt và o hổ, hổ lăn ra giãy giụa một lúc thì chết. Xứ thần Xiêm La tấm tắc khen ngợi.

Nhưng tả hữu quân tức giận truyửn cho quân sĩ bứt trói Khôi chịu tội. Lê Văn Khôi đã đứng trước vọng đà i cúi đầu nhận tội vì đã giết hổ mà  lệnh chỉ là  bắt sống. Tả hữu đã bớt giận truyửn lệnh cho quân thả hổ khác cho Khôi bắt sống. Cuộc tỉ thí lần nà y hồi hộp, vửn nhau với hổ dữ, Khôi đã dùng miếng võ hiểm đá và o hà m dưới của hổ, bất ngử hổ đau quá, nằm lăn ra. Khôi lấy cuộn dây thừng trong mình ra trói lại, trước khán đà i xin chuộc tội. Sứ thần không ngớt lời khen ngợi dũng sĩ đấu hổ. Tả quân Lê Văn Duyệt nói: Bọn quân sĩ dưới trướng tôi đửu thế cả, có gì mà  đại nhân phải ngợi ca? Аến cuối đời Tự Аức, hổ quyửn mới được bãi bử  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Hổ quyền ngày xưa ở Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO