Hiến đất xây trường: Chỉ mong cái chữ cho lớp trẻ

Đăng Chung - Ngọc Bích| 02/09/2015 15:29

NHN Online - Dù là  một xã nghèo ở Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nhưng chuyện nông dân hiến đất là m đường giao thông, xây trường học, các công trình công cộng cho sự nghệp xây dựng nông thôn mới được xem là  chuyện thường ngà y ở huyện, việc đó như một cuộc cách mạng lan tửa rộng khắp đến mỗi người dân xã Tân Lập.

Dồn sức cho sự nghiệp giáo dục

Chúng tôi vử xã Tân Lập và o một ngà y cuối tháng 7, đi trên con đường nhựa rộng thênh thang mới cảm nhận được NTM đã vử với xã miửn núi nghèo của huyện Thanh Sơn. Cùng với sự phát triển của kinh tế địa phương, trong thời gian qua, sự nghiệp giáo dục ở xã Tân Lập đã có được những bước phát triển rất đáng khích lệ khi những ngôi trường mới đang xây dựng khang trang, hứa hẹn một diện mạo mới cho sự phát triển lớp trẻ ở vùng quê nghèo. Có được những kết quả đó là  nhử sự chung tay và o cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt những đóng góp của chính những người dân nghèo nơi đây đang ngà y đêm nỗ lực phấn đấu chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.

Năm 2011, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vử đến xã Tân Lập, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) một trong những tiêu chí quan trọng mà  chính quyửn địa phương xác định đó là  tiêu chí vử giáo dục. Nhưng để tiêu chí giáo dục đạt chuẩn quốc gia là  bà i toán khó cho cấp ủy, chính quyửn và  nhân dân xã Tân Lập. Khi hệ thống trường học các cấp từ mầm non, tiểu học đến THCS đửu khó khăn vử mở rộng diện tích để đạt chuẩn quốc gia vì địa hình nơi đây chủ yếu là  đồi núi quử¹ đất mặt bằng để xây dựng hạn chế. 

Với sự quyết tâm của cấp ủy sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, đến năm 2014, bà i toán vử mở rộng diện tích cho giáo dục đã được mở khi các hộ dân ở khu Chầm 1 xã Tân Lập đã hiến 2.978m2 đất để mở rộng trường tiểu học và  trung học cơ sở Tân Lập. Trong đó, có rất nhiửu tấm gương sáng trong công tác vận động hiến đất xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Аiển hình trong đợt hiến đất xây trường học có hộ gia đình ông Аinh Văn Sắc người dân tộc thiểu số khu Chầm 1 xã Tân Lập. Gia đình ông Sắc cũng là  một trong những hộ có trong danh sách hộ nghèo của xã nhưng đã hiến 714m2 đất ruộng của gia đình để xã mở rộng xây dựng trường Trung học cơ sở Tân Lập.

Trường THCS Tân Lập đang xây dựng mở rộng trên diện tích đất bà  con nhân dân xóm Chầm 1 xã Tân Lập hiến đất

Trong căn nhà  ngói đơn sơ, ông Аinh Văn Sắc tiếp chúng tôi với nụ cười đôn hậu, đúng như việc là m hết sức ý nghĩa của ông. à”ng Sắc tâm sự: Ngà y xưa chiến tranh đói nghèo khổ sở biết bao, cũng nhử Аảng, Nhà  nước cho mình cuộc sống tự do, độc lập. Nay hòa bình, Nhà  nước, Chính quyửn địa phương cần mình, sao mình lại từ chối, mình phải đóng góp cho địa phương. Mà  xây trường, xây lớp học cũng chính là  phục vụ cho con cháu mình vui chơi, học tập, hi vọng cho tương lai của con trẻ nên cũng đâu phí và o đâu.

Ở khu  Chầm 1 xã Tân Lập không chỉ có gia đình à”ng Sắc mà  còn nhiửu gia đình khác với tấm lòng thương yêu con trẻ hiến đất ruộng là m trường như gia đình ông Chu Аình Sản hiến 647m2, gia đình ông Nguyễn Văn Tiêu 22m2, hộ gia đình ông Аinh Văn Biển 153m2, gia đình bà  Trương Thị Canh 40m2, gia đình ông Chu Аình Sơn 237m2, ông Аinh Văn Mỉnh 48m2, Аinh Thị Hoạt 117m2, Chu Аình Sản 647m2, Chu Аình Thọ 110m2, Chu Аình Sinh 394m2, Chu Thi Lan 165m2... Cảm mến biết bao, khi biết được những gia đình trên đửu là  những gia đình còn nhiửu khó khăn, nhiửu gia đình thuộc hộ nghèo của xã Tân Lập, diện tích đất ruộng canh tác ít, thu nhập của gia đình chủ yếu trông chử và o mấy sà o ruộng nhưng hi vọng và o sự nghiệp giáo dục để tương lai con trẻ mai sau thoát nghèo.

Аể...xây tương lai

Bà  Ngọc Thị Lan - Bí thư chi bộ khu Chầm 1, phấn khởi chia sẻ: "Thế hệ cha ông, rồi đến thế hệ mình đửu đói nghèo do thất học. Do đó, mình nhất định không để cho thế hệ con cháu chịu cảnh thất học. Mà  muốn học thì phải có trường, có lớp. Hiến đất xây trường là  cho con, cho cháu mình. Аây là  việc nên là m để đường đến lớp của con cháu mình không còn xa nữa. Theo bà  Lan được biết, ban đầu khi cùng chính quyửn địa phương đi vận động hiến đất, bà  con cũng ngại ngần vì tiếc đất, vì quan niệm của ông cha tấc đất tấc và ng, vì từ bao đời nay, phần lớn bà  con người dân tộc thiểu số ở xã Tân Lập huyện Thanh Sơn thường có quan niệm rằng: Аói chữ không chết, đói bụng mới chết!. Vì thế, việc bà  con hiến đất xây dựng trường học, tạo điửu kiện thuận lợi cho con em đến trường học chữ, là  tín hiệu đáng mừng.

à”ng Ngọc Văn Thà nh, Chủ tịch UBND xã Tân Lập cho biết: "Trước đây, tỷ lệ học sinh bử học ở xã Tân Lập rất cao, mà  nguyên nhân chính là  do trường học quá xa và  thiếu. Nhưng đến nay, tỷ lệ học sinh đến trường đúng độ tuổi đạt trên 95%. Có được thà nh tích như vậy, ngoà i nỗ lực của ngà nh Giáo dục và  chính quyửn địa phương, còn có sự chung tay góp sức của các bậc phụ huynh, trong đó gia đình ông Sắc và  gia đình anh Sản và  nhiửu gia đình khu Chầm 1, hiến đất xây trường là  những điển hình. Việc người dân hiến đất là m trường học, hy sinh lợi ích riêng để phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng là  rất đáng quý. Аây sẽ là  tấm gương điển hình để xã nhân rộng, nhất là  trong giai đoạn hiện nay xã đang đẩy mạnh triển khai xây dựng nông thôn mới. Những việc là m tốt như thế sẽ góp phần giúp Chương trình Mục tiêu Quốc gia vử nông thôn mới tại xã đạt kết quả cao hơn". 

Trong khi ở một số nơi còn xảy ra tình trạng tranh già nh từng tấc đất với mục đích cá nhân, thì tại xã Tân Lập huyện miửn núi Thanh Sơn lại dấy lên phong  trà o hiến đất xây trường học. Nghĩa cử­ cao đẹp của đồng bà o dân tộc thiểu số tại chỗ thật đáng trân trọng. Họ đã hiến đất xây trường với ước mơ rất mộc mạc và  giản dị, đó là  mong muốn thế hệ con cháu được học hà nh đến nơi, đến chốn, đem cái chữ để tạo ra hạt lúa, hạt gạo cho cuộc sống ngà y cà ng tốt hơn. Việc là m nà y đã tác động tích cực đến phong trà o chăm lo cho sự nghiệp "trồng người", để "cái chữ" được đến gần hơn với con em ở các bản là ng nghèo xã Tân Lập./.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hiến đất xây trường: Chỉ mong cái chữ cho lớp trẻ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO