Hãy cứu cây cổ thụ ở Hà  Nội

Đất Việt| 26/06/2009 10:36

Thông tin vử 715 cổ thụ của Hà  Nội, trong đó, nhiửu cây đã đi và o thơ ca, tác phẩm nhiếp ảnh... đang được các nhà  khoa học tập hợp để soạn cuốn Atlas cây cổ thụ Hà  Nội.

Аây là  kết quả gần hai năm điửu tra, khảo sát của các nhà  khoa học của Trung tâm Giáo dục truyửn thông và  môi trường, thuộc Liên hiệp các hội khoa học- kử¹ thuật Việt Nam.

Cây cổ thụ, linh hồn cuộc sống

Theo tiến sĩ Nguyễn Nguyên Cương, Giám đốc Trung tâm Giáo dục truyửn thông và  môi trường, chủ nhiệm dự án, ý tưởng là m một cuốn Atlas vử cây cổ thụ đã có từ lâu, được cố giáo sư Vũ Tuyên Hoà ng ủng hộ.

Аể thực hiện, Ban chủ nhiệm dự án đã mở một hội thảo, mời các giáo sư, nhà  chuyên môn vử cây ở Hà  Nội, nhà  quản lý đến dự và  đưa ra những ý kiến đóng góp cho đử tà i. Các nhà  chuyên môn đi đến thống nhất vử tiêu chí cây có tuổi đời trên 70 năm, đường kính trên 1 m và  được xác định rõ tọa độ, chiửu cao, họ, loà i, được gọi là  cây cổ thụ.

Hãy cứu cây cổ thụ ở Hà  Nội

Cây đa búp tại Sư đoà n 361- 36A, Lê Văn Lương.

Từ kết luận của hội thảo, Ban chủ nhiệm đã lập phiếu điửu tra và  đưa đến các phường, xã để tìm kiếm, xác định cụ cây theo đúng mẫu. Ngoà i những cây cổ thụ dáng đẹp, quý còn có những cây do Bác Hồ, nguyên thủ các quốc gia tới thăm Việt Nam trồng.

Аa số cây quý hiếm đửu tồn tại nhử sự chăm sóc mang tính gia truyửn. Cây lim xanh của nhà  anh Nguyễn Аức Kử³, xóm 3, xã Tân Minh, Sóc Sơn, Hà  Nội là  một ví dụ. Trước khi mất, bố anh Kử³ dặn dò kử¹ lườ¡ng: Không được chặt. Cây tồn đã được ghi trong gia phả. Tiến sĩ Cương cho biết, cây nà y có tuổi thọ trên 400 năm. Các nhà  khoa học xác định cụ có nguồn gốc  từ một khu rừng tự nhiên thời xa xưa.

Ở đửn Quán Thánh có một cây muỗm với lời chú thích: "Cây được trồng từ 400 năm trước trong dịp trùng tu đửn". Một cây đa ở Kiêu Kị, Gia Lâm được cho là  có tuổi đời lâu nhất Hà  Nội, khoảng 700 năm. Tiến sĩ  Cương mô tả: Hiện cây đa chính đã mất, chỉ còn lại gốc, nhưng các cây con của nó thì đã mọc quanh, tạo nên một tổ hợp đa bốn chân, giống như con voi. Cây đa nà y có trong gia phả là ng Kiêu Kửµ nên dân là ng ai cũng biết.

Lên tiếng cứu cây

Аể tìm kiếm cây cổ thụ, ban chủ nhiệm dự án phải dựa và o bản đồ gốc của Hà  Nội rồi đi khắp các xã tìm kiếm, gõ cử­a từ người dân đến chính quyửn địa phương và  lấy tiêu bản (lá, quả...) mang vử. Và  muốn xác định tuổi thọ của cây phải khoan và o gốc, nhưng nếu là m vậy sẽ rất nguy hiểm cho cây. Do vậy, các nhà  khoa học đang phải xác định tuổi cây qua phửng vấn người dân và  thông qua gia phả của nhiửu dòng họ.

Hãy cứu cây cổ thụ ở Hà  Nội

Cây đa lông, trong khuôn viên báo Nhân dân.

Những thông số cho mỗi cây cổ thụ sẽ là  tên chính xác (trong loà i nà o, họ nà o), tuổi của cây, nguồn gốc, tọa độ định vị toà n cầu (GPS). Chúng tôi rất may mắn là  có những chuyên gia giửi vử cây trợ giúp, như ông Nguyễn Huy Khôi, nguyên giám đốc công ty công viên cây xanh hay ông Nguyễn Аăng Khôi, Viện sinh thái và  tà i nguyên sinh vật, người được Chính phủ giao duyệt và  tìm kiếm những cây trồng ở lăng Bác năm 1972..., ông Cương cho biết.

Tuy nhiên, ông Cương tử ra băn khoăn bởi trong 715 cổ thụ được tìm thấy, nhiửu cây đang bị sâu bệnh quấy, hoặc bị đe doạ bởi con người. à”ng Cương đưa ra ví dụ vử hà ng cây sao đen ở phố Lò Аúc đang bị những cử­a hà ng to đẹp...tìm cách xâm hại. Tháng 7 tới, Ban chủ nhiệm dự án sẽ đưa ra kiến nghị đối với UBND TP. Hà  Nội và  Nhà  nước các biện pháp để bảo tồn những cây cổ thụ nói trên.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Hãy cứu cây cổ thụ ở Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO