Hai vợ chồng đi "nhặt" cổ vật

Dạ Thảo| 21/07/2009 03:48

(NHN) Với vợ chồng ông Nguyễn Vinh Xưởng thì việc sưu tập những vật dụng như chum, chóe, mâm, bát...của miửn lúa nước sông Hồng ngoà i niửm vui thú tuổi điửn viên thì cũng là  một cách giáo dục con cháu biết nhớ đến cội nguồn, lưu lại nét đẹp ngà n năm văn hiến từ xưa mà  ông cha ta để lại.

Góp nhặt cho tương lai

Bây giử xã hội phát triển với những vật dụng sang trọng mà  mấy ai nghĩ đến những đồ dùng toà n bằng đất, gỗ.. để đựng, đun nấu, muối dưa cà , là m tương như xưa. à‚u đó cũng là  điửu bình thường trong cuộc sống với bộn bử cơm áo gạo tiửn nhưng lại là  điửu trăn trở của ông bà  Xưởng. 

Xuất thân trong một gia đình vốn có truyửn thống sưu tập cổ vật nên niửm đam mê đó dường như ngấm và o máu thịt ông. Công tác trong ngà nh Giao thông vận tải, được đi đây đi đó nhiửu nên ông cũng tranh thủ tìm kiếm những món đồ mà  mình muốn, nhưng phải đến khi được nghỉ hưu ông mới có điửu kiện để thực hiện niửm đam mê của mình.

Bắt đầu sưu tập từ năm 2001, ông Nguyễn Vinh Xưởng và  bà  Lê Thị Phụng với suy nghĩ đơn giản chỉ là  thú chơi vui khi tuổi già  đến và  cho con cái, cháu chắt trong nhà  hiểu đuợc những nét sinh hoạt đời thường. Аể chúng có thể so sánh sự khác nhau của cuộc sống hiện nay với ngà y xưa từ đó thấm thía hơn nỗi vất vả của những người lao động.

Hai vợ chồng đi

à”ng tâm sự: Rất may mắn là  bà  xã nhà  tôi cũng có chung niửm đam mê với tôi, mà  thật ra bà  nhà  tôi còn đam mê và  hiểu biết hơn tôi nên được cái thuận lợi là  đi đâu hai vợ chồng cũng đèo nhau đi mua bán khắp nơi rồi lại vác vử lỉnh kỉnh những thứ đã tìm được.

Các cụ có câu Thuận vợ, thuận chồng tát biển Аông cũng cạn xem ra thật đúng với vợ chồng ông Xưởng, bà  Phụng. Lương hưu của hai ông bà  đủ để phục vụ cho niửm đam mê sưu tập nhưng đến khi tìm được món đồ ưng ý thì bằng giá nà o ông bà  cũng quyết tâm mua bằng được. Аi đâu họ cũng bử công ra đi tìm, chúng tôi không thiên vử loại cổ vật quý hiếm mà  chỉ tìm những vật dùng thông thường trong cuộc sống hà ng ngà y bà  Phụng chia sẻ.

Hiện nay, bộ sưu tập của ông bà  cũng đến và i trăm đồ vật, cứ có thời gian rỗi là  ông lại đèo bà  đi. Bây giử việc đi sưu tập khó hơn xưa bởi cũng đã dần khan hiếm những món đồ đó, tuy nhiên lại có cái thuận lợi là  bạn bè biết chỗ có đồ thì lại mách cho ông đến mua.

Không phải lần nà o cũng mua là  được, có những lần khó khăn quá ông phải giải thích mình không phải dân buôn đồ cổ và  nói rõ mục đích của mình mua vử là m gì thì họ mới bán. à”ng kể: Có lần vử Văn Giang, Hưng Yên vô tình thấy người ta đi vứt đi nhiửu đồ vật mà  thoáng nhìn qua đã biết là  thứ mình cần nên 2 vợ chồng lội xuống nhặt vội vử mà  hầu như chả mất xu nà o mua, hay lần mua được cái mâm là m bằng gỗ mít, gỗ xoan thấy chủ nhà  dùng để đậy thóc, đậy hạt giống tôi cũng cố hửi mua.

Giá trị những mảnh vỡ

Khác với những nhà  sưu tập để cân đo đong đếm cho qua tay những món đồ cổ nếu được giá, thì ông bà  Xưởng nhìn thấy được giá trị món đồ của mình thông qua những giá trị tâm linh. Hiện nay, không ai nghĩ những cái nơm, cái đó, hay cái chum là  của hiếm cả nhưng vử mặt truyửn thống mới là  điửu đáng quý.

à”ng Xưởng nói: Tôi rất tâm linh, đây là  những đồ hầu hết là  người ta vứt đi và  tôi nhặt vử chắp vá rồi gắn lại cho nguyên vẹn được phần nà o hay phần đó, chúng tôi trân trọng những món đồ đó cũng như là  trân trọng tấm lòng người đã khuất, họ đã là m ra những vật dụng tuy bình thường nhưng mang giá trị vô cùng to lớn trong xã hội bây giử. Và  tôi coi đó là  của báu trong nhà , cầu mong họ sẽ phù hộ cho gia đình chúng tôi.

Hai vợ chồng đi

Vợ chồng ông bà  thường tìm hiểu, đọc sách để hiểu biết thêm công dụng của mỗi thứ đồ vật mà  mình có và  là m hà nh trang cho những chuyến đi sau nà y. Tự thấy rằng mình không thể so sánh với tầng lớp phong lưu nhưng ông bà  cũng thấy rất tự hà o vử bộ sưu tập của mình.

Hà ng tuần ông Xưởng đửu dà nh thời gian để chăm chút lại cho bộ sưu tập của mình. Việc bảo quản cũng đơn giản, vì hầu hết các đồ vật đửu được là m từ những nguyên liệu có thể  chịu được mưa nắng nên ông Xưởng chỉ cần thỉnh thoảng  phun nước cọ rử­a sạch sẽ là  có thể thấy được nguyên mà u men. à”ng bà  cũng chưa có ý định buôn bán hay là m bảo tà ng để mọi người đến tham quan bộ sưu tập của mình.

Hai vợ chồng đi

Bà  Lê Thị Phụng chia sẻ: Tôi chỉ nghĩ đây là  thú vui lúc tuổi già , khi nhìn thấy những đồ vật đó là  mình đã thấy tâm hồn nhẹ nhà ng thư thái. Mặc dù dù nhìn bử ngoà i nó xấu xí nhưng nó mang chiửu sâu tâm hồn rất Việt Nam. Thực ra gọi là  bộ sưu tập thôi chứ cũng chả đáng giá bao nhiêu nhưng khi nhìn lại tôi cũng thấy tự hà o.

Bộ sưu tập của ông bà  khiến người ta gợi nhớ vử hình ảnh là ng quê Việt Nam thanh bình yên ả, như níu giữ chút hồn Việt còn sót lại giữa cuộc sống bộn bử những lo toan.

(0) Bình luận
  • Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu”: Góp sức phát triển văn hóa đọc, ý thức học tập suốt đời
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2025, sáng 16/4, UBND quận Hoàn Kiếm, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm tổ chức khai mạc Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu” tại trường TH CLC Tràng An.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Hai vợ chồng đi "nhặt" cổ vật
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO