Hai vợ chồng đi "nhặt" cổ vật

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 03:48, 21/07/2009

(NHN) Với vợ chồng ông Nguyễn Vinh Xưởng thì việc sưu tập những vật dụng như chum, chóe, mâm, bát...của miửn lúa nước sông Hồng ngoà i niửm vui thú tuổi điửn viên thì cũng là  một cách giáo dục con cháu biết nhớ đến cội nguồn, lưu lại nét đẹp ngà n năm văn hiến từ xưa mà  ông cha ta để lại.

Góp nhặt cho tương lai

Bây giử xã hội phát triển với những vật dụng sang trọng mà  mấy ai nghĩ đến những đồ dùng toà n bằng đất, gỗ.. để đựng, đun nấu, muối dưa cà , là m tương như xưa. à‚u đó cũng là  điửu bình thường trong cuộc sống với bộn bử cơm áo gạo tiửn nhưng lại là  điửu trăn trở của ông bà  Xưởng. 

Xuất thân trong một gia đình vốn có truyửn thống sưu tập cổ vật nên niửm đam mê đó dường như ngấm và o máu thịt ông. Công tác trong ngà nh Giao thông vận tải, được đi đây đi đó nhiửu nên ông cũng tranh thủ tìm kiếm những món đồ mà  mình muốn, nhưng phải đến khi được nghỉ hưu ông mới có điửu kiện để thực hiện niửm đam mê của mình.

Bắt đầu sưu tập từ năm 2001, ông Nguyễn Vinh Xưởng và  bà  Lê Thị Phụng với suy nghĩ đơn giản chỉ là  thú chơi vui khi tuổi già  đến và  cho con cái, cháu chắt trong nhà  hiểu đuợc những nét sinh hoạt đời thường. Аể chúng có thể so sánh sự khác nhau của cuộc sống hiện nay với ngà y xưa từ đó thấm thía hơn nỗi vất vả của những người lao động.

Hai vợ chồng đi

à”ng tâm sự: Rất may mắn là  bà  xã nhà  tôi cũng có chung niửm đam mê với tôi, mà  thật ra bà  nhà  tôi còn đam mê và  hiểu biết hơn tôi nên được cái thuận lợi là  đi đâu hai vợ chồng cũng đèo nhau đi mua bán khắp nơi rồi lại vác vử lỉnh kỉnh những thứ đã tìm được.

Các cụ có câu Thuận vợ, thuận chồng tát biển Аông cũng cạn xem ra thật đúng với vợ chồng ông Xưởng, bà  Phụng. Lương hưu của hai ông bà  đủ để phục vụ cho niửm đam mê sưu tập nhưng đến khi tìm được món đồ ưng ý thì bằng giá nà o ông bà  cũng quyết tâm mua bằng được. Аi đâu họ cũng bử công ra đi tìm, chúng tôi không thiên vử loại cổ vật quý hiếm mà  chỉ tìm những vật dùng thông thường trong cuộc sống hà ng ngà y bà  Phụng chia sẻ.

Hiện nay, bộ sưu tập của ông bà  cũng đến và i trăm đồ vật, cứ có thời gian rỗi là  ông lại đèo bà  đi. Bây giử việc đi sưu tập khó hơn xưa bởi cũng đã dần khan hiếm những món đồ đó, tuy nhiên lại có cái thuận lợi là  bạn bè biết chỗ có đồ thì lại mách cho ông đến mua.

Không phải lần nà o cũng mua là  được, có những lần khó khăn quá ông phải giải thích mình không phải dân buôn đồ cổ và  nói rõ mục đích của mình mua vử là m gì thì họ mới bán. à”ng kể: Có lần vử Văn Giang, Hưng Yên vô tình thấy người ta đi vứt đi nhiửu đồ vật mà  thoáng nhìn qua đã biết là  thứ mình cần nên 2 vợ chồng lội xuống nhặt vội vử mà  hầu như chả mất xu nà o mua, hay lần mua được cái mâm là m bằng gỗ mít, gỗ xoan thấy chủ nhà  dùng để đậy thóc, đậy hạt giống tôi cũng cố hửi mua.

Giá trị những mảnh vỡ

Khác với những nhà  sưu tập để cân đo đong đếm cho qua tay những món đồ cổ nếu được giá, thì ông bà  Xưởng nhìn thấy được giá trị món đồ của mình thông qua những giá trị tâm linh. Hiện nay, không ai nghĩ những cái nơm, cái đó, hay cái chum là  của hiếm cả nhưng vử mặt truyửn thống mới là  điửu đáng quý.

à”ng Xưởng nói: Tôi rất tâm linh, đây là  những đồ hầu hết là  người ta vứt đi và  tôi nhặt vử chắp vá rồi gắn lại cho nguyên vẹn được phần nà o hay phần đó, chúng tôi trân trọng những món đồ đó cũng như là  trân trọng tấm lòng người đã khuất, họ đã là m ra những vật dụng tuy bình thường nhưng mang giá trị vô cùng to lớn trong xã hội bây giử. Và  tôi coi đó là  của báu trong nhà , cầu mong họ sẽ phù hộ cho gia đình chúng tôi.

Hai vợ chồng đi

Vợ chồng ông bà  thường tìm hiểu, đọc sách để hiểu biết thêm công dụng của mỗi thứ đồ vật mà  mình có và  là m hà nh trang cho những chuyến đi sau nà y. Tự thấy rằng mình không thể so sánh với tầng lớp phong lưu nhưng ông bà  cũng thấy rất tự hà o vử bộ sưu tập của mình.

Hà ng tuần ông Xưởng đửu dà nh thời gian để chăm chút lại cho bộ sưu tập của mình. Việc bảo quản cũng đơn giản, vì hầu hết các đồ vật đửu được là m từ những nguyên liệu có thể  chịu được mưa nắng nên ông Xưởng chỉ cần thỉnh thoảng  phun nước cọ rử­a sạch sẽ là  có thể thấy được nguyên mà u men. à”ng bà  cũng chưa có ý định buôn bán hay là m bảo tà ng để mọi người đến tham quan bộ sưu tập của mình.

Hai vợ chồng đi

Bà  Lê Thị Phụng chia sẻ: Tôi chỉ nghĩ đây là  thú vui lúc tuổi già , khi nhìn thấy những đồ vật đó là  mình đã thấy tâm hồn nhẹ nhà ng thư thái. Mặc dù dù nhìn bử ngoà i nó xấu xí nhưng nó mang chiửu sâu tâm hồn rất Việt Nam. Thực ra gọi là  bộ sưu tập thôi chứ cũng chả đáng giá bao nhiêu nhưng khi nhìn lại tôi cũng thấy tự hà o.

Bộ sưu tập của ông bà  khiến người ta gợi nhớ vử hình ảnh là ng quê Việt Nam thanh bình yên ả, như níu giữ chút hồn Việt còn sót lại giữa cuộc sống bộn bử những lo toan.

Dạ Thảo