Đến hẹn lại lên, Hà Nội khi và o cữ xuất hiện mưa rà o là bắt đầu và o chính vụ câu. Cứ đợi đến đúng thời khắc đó, điểm câu theo các bãi lở dọc sông Hồng từ Hà Nội lên đến Sơn Tây lại dập dìu khách câu.
Nhưng lang thang mãi theo triửn sông thì cần công sức và thời gian, nên cầu Long Biên, Chương Dương gần phố, gần phường mới thực sự là nơi đông nhất cho cái thú thả mồi, quăng cần và chử đợi nà y. Khách câu có khi đam mê đến độ bám lấy thà nh cầu từ lúc chạng vạng tối qua đêm tới sáng, say theo sóng nước bập bửnh.
Khám phá hội câu "bom mìn"
Chẳng biết từ khi nà o, câu cá sông Hồng đã là thú chơi hấp dẫn và mời gọi. Nhưng chỉ khi có mưa rà o đầu mùa gọi lũ tiểu mãn vử, mùa câu cá sông mới thực sự bắt đầu. Cũng lâu lắm rồi mới lại có một mùa câu cá sông Hồng rộn rà ng đến thế. Những ngà y nà y, nhiửu hội khách câu hẹn hò í ới. Khúc sông Hồng từ Hà Nội ngược lên Sơn Tây rộn rà ng từ xẩm chiửu đến hết đêm. Những điểm câu ngược vử phía cầu Thăng Long, rẽ và o Bến Bạc, đó là khu vực Phao Đắm từ khi nước lên ngà y nà o cũng hút và i chục câu thủ quăng cần.
Trong các ngón nghử thì câu cá đêm trên sông là cái thú rất riêng của những tay câu. Kinh nghiệm cho hay chỉ thời khắc từ đêm đến gần sáng mới có nhiửu cơ hội bắt được cá to. Cá lăng sông Hồng vẫn là loà i quý hiếm nhất, nhưng đã là câu đêm thì không chỉ có loà i cá nà y mà cá ngạnh, cá nheo, cá chà y hoặc chiên con luôn trong tầm ngắm của các tay câu. Nghử câu ăn may là nhiửu, nên có tay thợ chỉ một tối mà đã mang vử cả đống "chiến lợi phẩm" nhưng lại có những ngà y vử không.
Một điểm câu trên sông Hồng |
Tuấn Anh ở Hà ng Chiếu cho biết: "Câu đêm, nhất là và o mùa hè nóng nực ở Hà Nội được cái mát mẻ, tĩnh lặng do tà u bè đi lại ít và cũng là lúc nước tương đối lặng, cá mò đi ăn nên khéo quăng câu thế nà o cũng vớ được cá lớn thả sức là m bữa canh chua cho cả nhà ". Khách câu đêm cứ lẫn và o dòng người hóng mát trên cầu nên chẳng tà i nà o phân biệt được. Phải tinh mắt và để ý mới thấy. Thi thoảng có ông lụi hụi ngồi xổm buộc mồi và o đầu lườ¡i câu mới biết được họ đang thả cần. Bởi câu đêm thường không bao giử dùng phao mà sử dụng câu rê nên các tay câu tha hồ buôn chuyện với những người xung quanh. Nhưng dù có muốn lái câu chuyện sang hướng nà o thì cái cách mà dân câu tâm sự để chống buồn ngủ, lại chỉ rặt vử cá, cần và mồi. Mồi câu hóa ra cũng đa dạng vô cùng. Các loà i cá sông như ngạnh, chà y, nheo... ngoà i mồi giun, thì tiện nhất còn có chuối chín, gan cá, gián đất, chả mỡ, bột mì rán với hà nh khô băm nhử. Loại mồi nà y thường rán bằng mỡ gà , sau đó cắt nhử cỡ đầu đũa rồi xâu và o dây câu khoảng 15-16 viên, phòng khi những nơi không có giun để đà o hoặc dùng câu trên cầu. Cũng có món mồi, chỉ những tay "sát cá" mới dám chế biến. Và cách là m món đồ nà y cũng hết sức công phu.
Cầu Long Biên vẫn là điểm câu được yêu thích nhất |
Để chuẩn bị cho mùa câu, những tay "quái điếu" nà y thường đi nhặt chất thải ra từ cơ thể người đã bắt đầu thà nh mùn, đem vử phơi khô, tán thà nh bột nhà o với ruột bánh mử³ hoặc đất sét. Thứ hợp chất được mệnh danh là "bom mìn" đó được ngâm nước một lần nữa, rồi phơi khô cho bớt... nặng mùi rồi mới vê thà nh viên. Những viên thính nà y được cất kử¹ như bảo bối và nghe nói chỉ cần thả xuống nước là cá đã đến "xin chết".
Hiệp Dương ở Hà ng Bạc, một tay câu cho biết: "Dọc phố Yên Phụ, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải trước đây còn là một triửn đê xanh mướt mát, thật nhiửu "bom mìn", tha hồ đem ống bử ra đựng vử, nhưng bây giử chỉ còn mỗi cách là "tự tạo". Nói đến hội câu sông là nói đến hội "bom mìn" là vì thế. Nhiửu dân câu mới bây giử cảm thấy rùng mình khi bắt đầu tập tà nh cách là m mồi hết sức nguyên thủy đó, nhưng rồi niửm đam mê thôi thúc khiến họ quên đi tất cả.
Và những câu chuyện trứ danh
Trong số những câu thủ sông Hồng, không thể không nhắc đến Quang "cá quả", Tuấn "sơn", Lượng "máy nổ", Vinh "ngão", ông Thư "cò đen"... Có khi những cao thủ "sát cá" nà y chả mấy khi chạm mặt nhau, nhưng tên tuổi thì nhắc đến thôi đã thấy có mối dây khăng khít. Món nghử câu cá cũng lạ, dường như không hử có sự ganh đua như những môn thể thao khác. Ai câu được nhiửu cá đửu được xem là niửm vui của cả cộng đồng. Có nhiửu cách để các nhóm câu cùng chia vui, nhưng nếu được mời nhau một bữa tiệc chế từ chính chú cá mới câu được mới là thửa lòng tri âm. Cái cộng đồng nhử ấy như ngọn lửa âm ỉ cháy, nuôi dườ¡ng những tâm hồn Hà Nội trong một thú đam mê. Ngoà i đời họ sắm đủ vai. Có người là công chức, có người đang giữ trọng trách, có người là m nghử tự do, thậm chí nhiửu người công việc vẫn chưa đâu và o đâu nhưng khi nhập cuộc câu, tất cả đửu như một. Ra bãi câu, quần vẫn cứ xắn móng lợn, xăng xái lội bùn, tay thoăn thoắt nhồi mồi và o lườ¡i câu, nói cười bả lả. Chuyện một ông cỡ vụ trưởng complet đà ng hoà ng, giữa trưa đánh xe ô tô bóng lộn đến một cửa hà ng sửa xe máy tuửnh toà ng, ôm vai bá cổ anh thợ đầy dầu mỡ, hẹn bữa câu đêm, đối với những người đam mê câu cá sông Hồng chỉ là chuyện bình thường. Nguyễn Văn Lượng, một câu thủ đồng thời là thợ sửa xe máy trên đường Trần Quang Khải cười hử hử kể: "Ngoà i đời tớ chỉ là anh thợ, nhưng trong hội câu tớ cũng oách phết. Khối ông giám đốc còn phải nhử tớ là m những món độc như phao sáng dùng để câu đêm, lườ¡i câu tự tạo nhé...".
Anh Nguyễn Văn Lượng đang chuẩn bị đồ nghử | Mồi câu được là m khá công phu |
Câu cá không phải môn thể thao ganh đua, nhưng dân câu trên cầu vẫn chẳng thể quên được trong một buổi câu ngẫu hứng, một tay câu già dám chê bôi các tay câu trẻ mới và o nghử, thế là một cuộc thách đấu bắt đầu. Bãi đấu được chọn ngay trên thà nh cầu Long Biên, tay câu già vốn tự mãn với danh hiệu Chủ tịch CLB câu phố Hà ng... hôm đó ngẫu hứng thế nà o huênh hoang bảo sẽ câu được cá nheo bị một vố. Cả đêm chả con nà o đớp mồi trong khi tay câu mới và o nghử chỉ đáng tuổi con cháu mình đã có chiến lợi phẩm là ba chú cá ngạnh ranh. Nghe nói, ông chủ tịch CLB bữa ấy cũng "quân tử" khi mới 5h sáng đã gọi bà vợ dậy, tất tả đem tiửn ra trả cho bữa ăn sáng của cả hội vì thua cuộc. Nói vử nghệ thuật câu thì cách thả nèo câu và chỉ neo cũng phức tạp tùy theo từng địa điểm câu.
Theo một cao thủ, để câu trên cầu Long Biên và o ngà y nước lớn, thì dùng chì cỡ 150-200g, thẻo câu dà i 70-90cm; câu trên xà lan thì dùng chì cỡ 30-50g, thẻo câu 25-40cm. Cước thẻo phải nhử hơn cước trục, chì câu nằm trên dây trục để lỡ mắc lườ¡i thì không mất chì. Có khi phải dùng một con ốc xe máy thật to buộc cách lườ¡i 5cm để thay chì và tránh nước chảy xiết, trôi chì. Kử¹ thuật câu cứ để mồi xuôi theo dòng nước rồi cầm cần, đôi tay câu thủ như có mắt, chỉ cần khi cá ăn thì cảm giác ở tay giật giật rất nhẹ là lựa chiửu theo dòng nước thu câu vử. Những tay câu lão luyện còn sử dụng thà nh thạo cả những mồi đặc biệt tự chế như giả cầy và món "bom mìn". Tấn Long ở là ng Phúc Xá còn bật mí: "Ngà y bé theo bố câu cá nheo ngoà i sông, tôi thấy ông cụ dùng cả phân người trộn với thính và một và i phụ liệu khác là m mồi. Hộp mồi được là m từ ống tre đực kiểu như lọ đựng tăm ở nông thôn hồi xưa. Khi mắc mồi thì dùng cật tre đực tước mửng để quệt mồi và o lườ¡i câu. Cứ một buổi câu đêm như thế, hôm sau cả nhà tôi lại có cá ăn, thậm chí còn dà nh để mẹ đem ra chợ bán".
Rất nhiửu tay câu, hầu như đêm nà o cũng có mặt trên cầu Long Biên, mệt là lại đặt lưng nghỉ luôn trên cái ban công tự nhiên mát rượi đó. Ngồi ở đây thoải mái hơn ngồi trên cầu Chương Dương vì có lan can ngả lưng bất kử³ lúc nà o. Họ vẫn chử đợi và nghe ngóng thời khắc cá cắn câu bằng đam mê cháy bửng của một thú chơi.
Theo kinh nghiệm, mùa câu cá sông cũng ngắn, chỉ từ giữa tháng Tư âm lịch "lũ tiểu mãn" vử cho đến hết tháng Bảy âm nên cái sự tranh thủ của các tay câu xem ra cũng khẩn trương. Năm nay, lũ sông Hồng vử sớm hơn thường lệ nên có lẽ cái sự đam mê có phần thái quá nà y hình như chỉ có lũ cá nheo, cá lăng, cá tráp dưới sông sâu kia là đồng cảm!